năm 679 nhà đường cho người việt cai quản đến cấp nào
Lịa có câu hỏi cho các bẹn đêy:
Thời nhà Đường, các hương xã ở An Nam do bộ phận nào cai quản?
A. người Trung quốc cai quản. B. các Thái thú người Việt cai quản.
C. người Trung Quốc và người Việt cai quản. D. người Việt tự cai quản.
Câu 56: Đồ kim khí dần thay thế cho đồ đá trong đời sống người Việt cổ không xuất phát từ lí do nào sau đây?
A. Sắc bén, có thể khai phá được nhiều vùng rộng lớn
B. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
C. Tạo ra những công cụ bền hơn
D. Thúc sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Câu 57: Khúc Hạo chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối?
A. Khoan thư sức dân là kế sâu rễ bền gốc
B. Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân
C. Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh
D. Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui
Câu 58: Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc được xây dựng trên cơ sở nào?
A. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang
B. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần
C. Tổ chức thị tộc bộ lạc của người Tây Âu
D. Tổ chức thị tộc bộ lạc của người Lạc Việt
Câu 59: Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì?\
A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến
B. Chống ách đô hộ của nhà Hán
C. Chống ách đô hộ của nhà Đường
D. Đều giành thắng lợi, chấm dứt ách thống trị của phong kiến phương Bắc
Câu 60: Nhà Nam Hán đã dựa vào duyên cớ gì để đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai
A. Ngô Quyền không thần phục nhà Nam Hán
B. Trị tội Kiều Công Tiễn vì tiếm quyền
C. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán
D. Ngô Quyền đoạt chức Tiết độ sứ của Kiều Công Tiễn
-----------------------HẾT---------------------
Chúc các bạn thành công:))
55 là D nhé
Câu 56: Đồ kim khí dần thay thế cho đồ đá trong đời sống người Việt cổ không xuất phát từ lí do nào sau đây?
A. Sắc bén, có thể khai phá được nhiều vùng rộng lớn
B. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
C. Tạo ra những công cụ bền hơn
D. Thúc sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Câu 57: Khúc Hạo chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối?
A. Khoan thư sức dân là kế sâu rễ bền gốc
B. Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân
C. Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh
D. Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui
Câu 58: Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc được xây dựng trên cơ sở nào?
A. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang
B. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần
C. Tổ chức thị tộc bộ lạc của người Tây Âu
D. Tổ chức thị tộc bộ lạc của người Lạc Việt
Câu 59: Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì?\
A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến
B. Chống ách đô hộ của nhà Hán
C. Chống ách đô hộ của nhà Đường
D. Đều giành thắng lợi, chấm dứt ách thống trị của phong kiến phương Bắc
Câu 60: Nhà Nam Hán đã dựa vào duyên cớ gì để đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai
A. Ngô Quyền không thần phục nhà Nam Hán
B. Trị tội Kiều Công Tiễn vì tiếm quyền
C. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán
D. Ngô Quyền đoạt chức Tiết độ sứ của Kiều Công Tiễn
-----------------------HẾT---------------------
Chúc các bạn thành công:))
Dưới ách đô hộ của nhà Đường , quan lại người Trung Quốc cai trị nước ta đến cấp nào ?
Trả lời:
Dưới ách đô hộ của nhà Đường: Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản.
Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản.
Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tông Bình (Hà Nội).
Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thuỷ, bộ từ Trung Quốc
sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Ở Tống Bình và một số
quận, huyện quan trọng, nhà Đường cho xây thành, đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú...
Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa... Hằng năm, nhân dân ta phải cống nạp những
sản vật quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng, bạc...
- Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc => nước ta chịu ách thống trị của nhà Đường.
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” và chia thành 12 châu.
+ Các Châu, huyện do người Trung Quốc cai trị.
+ Dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt cai quản.
- Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch, . . . kể cả quả vải phải gánh sang tận Trung Quốc để cống nạp.
=> Nguyên nhân đã dẫn tới cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
ND:
Những thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội của nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường.
Câu 6: Dưới sự cai trị của nhà Ngô, trực tiếp cai quản người Việt ở các huyện là ai?
A. người Việt
B. người Hán.
C. cả người Việt và người Hán
D. không còn đơn vị huyện nữa.
Câu 7: Trong các thế kỷ I –VI chính quyền đô hộ người Hán nắm độc quyền về
A. đồng B. sắt. C. gạo. D. ngọc trai.
Câu 9: Trong nông nghiệp, người Việt đã dùng cách nào để diệt sâu bọ và mùa màng?
A. Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” B. Dùng thuốc trừ sâu C. Dùng tỏi, gừng để làm thuốc D. Không có biện pháp nào
Câu 10: Ở thời kì bị đô hộ, đứng đầu chính quyền cai trị trong xã hội nước ta là người Hán
. A. Đúng B. sai
Câu 13: Viên tướng nào đã được nhà Lương cử sang nước ta để đàn áp nhà nước Vạn Xuân?
A. Tiêu Tư B. Mã Viện C. Tô Định D. Trần Bá Tiên
Câu 14: Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta đã mở đầu thời kỳ chống Bắc thuộc ?
A. Hai Bà Trưng B. Bà Triệu C. Mai Hắc Đế D. Lí Bí
Câu 16: Người phụ trách chức vụ Thái phó trong nhà nước Vạn Xuân là ai ?
A. Triệu Túc B. Tinh Thiều C. Phạm Tu D. Triệu Quang Phục
Câu 25: Ở thời kì bị đô hộ, tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội nước ta là ai?
A. nông dân công xã. B. nô tì C. nô lệ D. nông dân lệ thuộc
Giúp mình với. Mình sẽ vote 5 sao+cảm ơn cho người làm đúng và nhanh nhất
Thời nhà Đường, các hương xã ở An Nam do bộ phận nào cai quản?
A. người Trung quốc cai quản.
B. các Thái thú người Việt cai quản.
C. người Trung Quốc và người Việt cai quản.
D. người Việt tự cai quản.
Đáp án D
Thời nhà Đường, các hương, xã vẫn ở An Nam vẫn do người Việt tự cai quản
Câu 11: Chính sách đối nội của nhà Đường có điểm tiến bộ gì so với nhà Tần- Hán?
A. Đặt thêm chức Tiết độ sứ
B. Cử người trong hoàng tộc đến cai quản các địa phương
C. Xóa bỏ chức Thừa tướng và Thái úy, thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
D. Mở các khoa thi để tuyển chọn nhân tài
Câu 12: Điểm khác nhau cơ bản trong chính sách cai trị của nhà Nguyên so với nhà Tống là gì?
A. Thi hành chính sách cai trị hà khắc, phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ với người Hán
B. Thi hành nhiều chính sách tiến bộ để tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
C. Thi hành chính sách cai trị mềm dẻo để mua chuộc quý tộc quan lại cao cấp người Hán
D. Thực hiện bình đẳng giữa người Mông Cổ với người Hán
Câu 13: Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc?
A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc.
B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác.
C. Nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến.
D. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người.
Câu 14: Tư tưởng “Đại Hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
B. Hai bên thiết lập bang giao hòa hảo, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao
D. Luôn nhận được sự bảo hộ của thiên triều với tư cách là chư hầu
Câu 15: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?
A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Bạch Hạc. D. Phong Châu.
Câu 11: Chính sách đối nội của nhà Đường có điểm tiến bộ gì so với nhà Tần- Hán?
A. Đặt thêm chức Tiết độ sứ
B. Cử người trong hoàng tộc đến cai quản các địa phương
C. Xóa bỏ chức Thừa tướng và Thái úy, thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
D. Mở các khoa thi để tuyển chọn nhân tài
Câu 12: Điểm khác nhau cơ bản trong chính sách cai trị của nhà Nguyên so với nhà Tống là gì?
A. Thi hành chính sách cai trị hà khắc, phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ với người Hán
B. Thi hành nhiều chính sách tiến bộ để tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
C. Thi hành chính sách cai trị mềm dẻo để mua chuộc quý tộc quan lại cao cấp người Hán
D. Thực hiện bình đẳng giữa người Mông Cổ với người Hán
Câu 13: Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc?
A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc.
B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác.
C. Nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến.
D. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người.
Câu 14: Tư tưởng “Đại Hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
B. Hai bên thiết lập bang giao hòa hảo, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao
D. Luôn nhận được sự bảo hộ của thiên triều với tư cách là chư hầu
Câu 15: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?
A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Bạch Hạc. D. Phong Châu.
Các triều đại phương Bắc cho người Hán nắm quyền cai trị nước ta đến cấp Huyện nhằm mục đích gì?
A. Các triều đại phương Bắc muốn được trực tiếp cai quản các huyện.
B. Các triều đại phương Bắc muốn thắt chặt bộ máy cai trị đối với nước ta và hạn chế các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
C. Các triều đại phương Bắc muốn chung sức cùng người Việt trong việc quản lí đất nước.
Câu 1: Ai đã chỉ huy cuộc khởi nghĩa đầu tiên dành lại độc lập của dân tộc
Việt Nam ?
A. Hai bà Trưng C. An Dương Vương
B. Bà Triệu D. Lý Nam Đế
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng diễn ra vào thời gian nào ?
A. Năm 179 TCN C. Năm 40
B. Năm 40 TCN D. Năm 248
Câu 3: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích gì
?
A. Xóa tên Âu Lạc trên bản đồ
B. Đồng hóa
C. Cai trị
D. Bóc lột
Câu 4: Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm
độc nhất ?
A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối
B. Cống nạp các sản vật quý
C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề
D. Đồng hóa
Câu 5: Hai bà Trưng chọn nơi nào sau đây là đất đóng đô ?
A. Cổ Loa C. Luy Lâu
B. Mê Linh D. Cấm Khê
Câu 6: Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa tại đâu ?
A. Mê Linh C. Lãng Bạc
B. Hát Môn (Hà Tây) D. Cổ Loa
Câu 7: Thủ phủ của Châu Giao được đặt ở
A. Luy Lâu
B. Cổ Loa
C. Thăng Long
D. Hoa Lư
Câu 8: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút
ra nhận xét:
A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước.
B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt.
C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới
được phải giao cho người Việt.
D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã.
Câu 9: Ðại Nam Quốc Sử Diễn Ca có đoạn thơ
Hồng quần nhẹ bước chinh yên
Ðuổi ngay Tô Ðịnh, dẹp yên Biên thành
Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta
Ðoạn thơ này để kể công đức của ai?
A. Hai Bà Trưng
B. Bà Triệu
C. Huyền Trân Công chúa
D. Thánh Chân Công Chúa [nữ tướng Lê Chân]
Câu 10: Nước ta kháng chiến chống quân Hán tiếp tục xâm lược năm
A. 41 – 42 C. 43 – 44
B. 42 – 43 D. 44 – 45
Câu 11: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại
A. Cấm Khê C. Lãng Bạc
B. Cổ Loa D. Hợp Phố
Câu 12: Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến
A. tháng 01 năm 43
B. tháng 11 năm 43
C. tháng 01 năm 44
D. tháng 11 năm 44
Câu 13: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy
A. nhân dân luôn nhớ đến công lao của Hai Bà Trưng trong công cuộc bảo vệ
đất nước.
B. nhân dân rất căm ghét quân xâm lược Hán.
C. nhân dân luôn xây đền thờ thờ những người có công.
D. nhân dân không bao giờ quên những giai đoạn khó khăn của đất nước.
Câu 14: Vào năm 42, người đã được vua Hán lựa chọn để chỉ huy dạo quân
tấn công chiếm lại nước ta ?
A. Tiên Tư C. Mã Viện
B. Tô Định D. Trần Bá Tiên
Câu 15: Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng nào để nghênh chiến với quân
nhà Hán?
A. Hai Bà Trưng kéo quân đến Hợp Phố để nghênh chiến.
B. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lục Đầu để nghênh chiến.
C. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc để nghênh chiến.
D. Hai Bà Trưng kéo quân đến Quỷ Môn Quan để nghênh chiến
1.a
2.c
3.b
4.d
5.a
6.b
7.a
8.d
9.a
10.b
11.a
12.b
13.a
14.c
15.c
21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?
A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán.
C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường.
22.Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biến.
Từ năm 1976 đến nay, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở lịch sử nào để tiếp tục quản lí trên toàn lãnh thổ Việt Nam, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?
Chúng ta dựa vào Công ước Liên Hợp Quốc năm 1982 về vùng Biển Đông, cũng như sự thừa nhận của các nước trên thế giới về chủ quyền của nước ta.