Địa hình lục địa Ô-xtrây-li-a có thể chia làm mấy khu vực: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đố ai làm dc !!!
Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a theo gợi ý sau :
-Địa hình có thể chia làm mấy khu vực ?
-Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực ?
-Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu ?Cao khoảng bao nhiêu?
- Địa hình Ô-xtray-li –a có thể chia làm thành bốn khu vực:
+ Đồng bằng ven biển, độ cao trung bình khoảng 100m.
+ Cao nguyên Tây Ô –xtray-li-a, cao trung bình từ 300-500 m
+ Đồng bằng trung tâm, cao trung bình khoảng 100-200 m
+ Dãy Đông Ô-xtray-li-a, cao trung bình từ 800-1000 m
- Địa hình núi cao nhất nằm ở dãy Đông Ô-xtray-li-a với đỉnh Rao-đơ-Mao cao khoảng 1500m
Em tham khảo nhé !
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho đại bộ phận điện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?
A. Chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a.
B. Đại bộ phận lãnh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến.
C. Phía đông của lục địa Ô-xtrây-li-a có dãy Trường Sơn chắn gió từ biển thổi vào, phía tây có dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.
D. Phần lớn khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtray-li-a theo gợi ý sau:
- Địa hình có thể chia làm mấy khu vực.
- Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực.
- Địa hình núi cao nhất nằm ở đâu? Cao khoảng bao nhiêu?
- Địa hình Ô-xtray-li –a có thể chia làm thành bốn khu vực:
+ Đồng bằng ven biển, độ cao trung bình khoảng 100m.
+ Cao nguyên Tây Ô –xtray-li-a, cao trung bình từ 300-500 m
+ Đồng bằng trung tâm, cao trung bình khoảng 100-200 m
+ Dãy Đông Ô-xtray-li-a, cao trung bình từ 800-1000 m
- Địa hình núi cao nhất nằm ở dãy Đông Ô-xtray-li-a với đỉnh Rao-đơ-Mao cao khoảng 1500m
Đọc thông tin và quan sát hình 20.1, hãy xác định các khu vực địa hình và sự phân bố khoáng sản của lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Lục địa Ô-xtrây-li-a bao gồm 3 khu vực địa hình chính:
+ Vùng núi phía đông có dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a với dải đất hẹp ven biển.
+ Vùng cao nguyên phía tây với ba hoang mạc lớn là: hoang mạc Lớn, hoang mạc Vic-to-ri-a Lớn và hoang mạc Ghip-sơn.
+ Vùng đất thấp trung tâm bao gồm bồn địa Ac-tê-di-an Lớn ở phía bắc và châu thổ sông Mơ-rây – Đac-linh ở phía nam.
- Tài nguyên khoáng sản giàu có và phong phú. Các tài nguyên khoáng sản bao gồm: than, dầu mỏ, khí đốt, bô-xít, sắt, chì, kẽm, ni-ken, đồng, thiếc, vàng, bạc, kim cương và các loại đá quý.
Lục địa Ô-xtrây - li - a có mấy dạng địa hình nào ? Dạng địa hình nào lớn nhất
Lục địa Ô-xtrây - li - a có 3 dạng địa hình:
- Núi cao: phía Đông
- Đồng bằng: ở giữa
- Cao nguyên: phía Tây
* Phần lớn là: cao nguyên
Xác định trên hình 19.1 các khu vực địa hình và khoáng sản của Ô-xtrây-li-a.
- Địa hình: Lục địa Ô-xtrây-li-a tương đối bằng phẳng có cao nguyên ở phía tây, đồng bằng, bồn địa ở trung tâm, vùng núi ở phía đông.
- Khoáng sản: đồng, sắt, than, vàng, dầu mỏ.
Câu 35. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích nhỏ nhất?
A. Lục địa Phi.
B. Lục địa Nam Cực.
C. Lục địa Ô-xtrây-li-a.
D. Lục địa Bắc Mỹ.
Câu 36. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?
A. Lục địa Nam Mĩ.
B. Lục địa Phi.
C. Lục địa Bắc Mĩ.
D. Lục địa Á - Âu.
Dựa vào hình 19.1 và thông tin trong bài em hãy:
- Xác định các bộ phận của châu Đại Dương.
- Xác định vị trí địa lí của lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Trình bày kích thước và hình dạng lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Châu Đại Dương gồm 2 bộ phận:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a;
+ Các chuỗi đảo Mê-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di, quần đảo Niu Di-len.
- Vị trí địa lí của lục địa Ô-xtrây-li-a: trải dài từ khoảng vĩ tuyến 10oN – 39oN, nằm phía tây châu Đại Dương với 4 phía giáp biển.
- Kích thước và hình dạng lục địa Ô-xtrây-li-a:
+ Lục địa có diện tích nhỏ nhất thế giới (7 741 nghìn km2).
+ Dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt.
Dựa vào bản đồ hình 1, hãy xác định vị trí các khu vực địa hình, khoáng sản của Ô-xtrây-li-a.
Ô-xtrây-li-a có ba khu vực địa hình, khoáng sản:
- Phía tây là vùng sơn nguyên: sắt, đồng, vàng, ni-ken, bô-xít,...
- Ở giữa là vùng đồng bằng Trung tâm, lớn nhất là bồn địa Ác-tê-di-an lớn: hầu như không có khoáng sản.
- Phía đông là dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a: than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên,...