Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Thanh Hiền
23 tháng 11 2015 lúc 12:20

a) (n+4 ) chia hết cho n
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 
b/ (3n+7) chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 
c) (27-5n ) chia hết cho n 
vì 5n chia hêt cho n => để 27 - 5n chia hết cho n thì 27 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;3; 9;27} 

Quỳnh Chi Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Blue Moon
20 tháng 12 2018 lúc 22:07

Bài 1:

Ta có: \(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right).\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)

\(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2+4\right)+2^4\left(1+2+4\right)+...+2^{2008}\left(1+2+4\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)

bài 2:

Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}1⋮d\Rightarrow d=1}\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Le Ngân Giang
Xem chi tiết
tth_new
2 tháng 3 2017 lúc 18:30

Số đó chia hết cho 8 vậy suy ra số đó phải chia hết cho 2 và 4 (vì 2 x 4 = 8)

Và chia 5 dư 3 thì phải có tận cùng bằng 3 hoặc 8

= > Chữ số tận cùng là 8

Và số chia cho 3 dư 1 thì phải có tổng các chữ số lớn hơn số chia hết cho 3 1 đơn vi

= > Số đó là: 208

Đáp số: 208

  Đúng 100%

  nha

em cứ đi
2 tháng 3 2017 lúc 18:36

178 : 8 = 22,25 (loại)

188 : 8 = 23,5 ( loại )

198 : 8 = 24,75 ( loại )

208 : 8 = 26 đúng

ĐS 208 

nhớ k cho mình nhé

co nang ca tinh
Xem chi tiết
Đinh Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
19 tháng 11 2016 lúc 19:32

Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi

a) 15 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}

=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}

b) 3n+5 chia hết cho n+1

=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1

Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)

c) n+7 chia hết cho n+1

=> (n+1)+6 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)

d) 4n+7 chia hêt cho n-2

=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2

=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}

=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}

e) 5n+8 chia hết cho n-3

=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3

=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)

f) 6n+8 chia hết cho 3n+1

=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé

Asuna Yuuki
19 tháng 11 2016 lúc 19:25

a) Vì 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 15

 n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Asuna Yuuki
19 tháng 11 2016 lúc 19:28

b)  Ta có : 3n + 5 = 3n + 3 + 2

                          = 3n + 3 . 1 + 2

                          = 3 ( n + 1 ) + 2

Vì 3 ( n + 1 ) + 2 chia hết cho n + 1

    n + 1 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 2

=> n + 1 thuộc { 1 ; 2 }

=> n thuộc { 0 ; 1 } 

ZzzthảozzZ
Xem chi tiết
Phạm Xuân Dương
Xem chi tiết
One Piece
Xem chi tiết
One Piece
20 tháng 8 2016 lúc 11:18

Ai click mik , mik click lại cho

soyeon_Tiểu bàng giải
20 tháng 8 2016 lúc 11:18

n x 8 - 3 chia hết cho n

Do n x 8 chia hết cho n => 3 chia hết cho n

Mà n thuộc N => n thuộc {1 ; 3}

Nhók xinh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngân
11 tháng 2 2019 lúc 23:23

n+7 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

suy ra (n+7)-(n+2)chia  hết cho n+2

     n+7-n-2 chia hết cho n+2

  (n-n)+(7-2) chia  hết cho n+2

      5 chia  hết cho n+2 suy ra n+2 thuộc Ư(5)={-1;1;5}

     suy ra n+2 thuộc {-3;-1;3}

Vậy n+2 thuộc {-3;-1;3}

Đặng Tú Phương
12 tháng 2 2019 lúc 11:36

\(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)