Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào? Nêu ví dụ cụ thể.
Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào? Nêu ví dụ cụ thể!
Lịch sử là tất cả những gì đã xảy ra và lịch sử còn được hiểu là một khoa học nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ.
Ví dụ:
Quá trình hình thành và phát triển của loài người (từ vượn thành người)Lịch sử xây dựng và phát triển của đất nước Việt NamCác triều đại nhà Triệu, Đinh, Lý, Trần∼ Lịch sử là tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ và còn là một nghiên cứu được mọi người khai quật để dựng lại quá khứ
VD: Lịch sử những công cuộc dựng nước và cứu nước của nhân dân ta và các vị tướng...v...v
Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào? Em hãy nêu một ví dụ lịch sử cụ thể.
– Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ bao gồm mọi hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay.
Ví dụ 1: Ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự kiện này được coi là lịch sử vì đã xảy ra trong quá khứ và có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn đối với dân tộc Việt Nam.
Ví dụ 2: Hoặc là năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán, chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra một kỉ nguyên độc lập của dân tộc đây cũng là sự kiện xảy ra trong quá khứ, có ý nghĩa rất quan trọng với dân tộc ta ngày đó và cả hiện tại. Nên đây cũng được coi là lịch sử.
2. Để tìm hiểu và phục dựng lại lịch sử, chúng ta cần phải dựa vào những nguồn sử liệu nào? Trình bày khái niệm, ưu điểm, hạn chế và lấy ví dụ cụ thể về các nguồn sử liệu ấy?
4. Ở Việt Nam thời kỳ xã hội nguyên thủy, đời sống vật chất, đời sống tinh thần và tổ chức xã hội của người nguyên thủy có những đặc điểm gì nổi bật?
Theo em, những nguồn sử liệu nào có thể sử dụng để tìm hiểu và phục dựng lại lịch sử: Hãy nêu ví dụ cụ thể
Tham khảo
- Tài liệu lịch sử chính thức: Bao gồm các văn bản, di chúc, luật pháp, bản ghi, công văn từ các quốc gia, tổ chức hoặc cơ quan chính phủ. Ví dụ: Hiệp định Đại Hàn trong lịch sử Hàn Quốc, Hiến chương Quốc hội năm 1946 của Việt Nam.
- Tài liệu lịch sử không chính thức: Bao gồm nhật ký, thư từ cá nhân, báo cáo, tạp chí, sách, tiểu thuyết, văn bản tôn giáo và văn bản nhân chứng. Ví dụ: Nhật ký của Anne Frank về Thế chiến II, Tiểu thuyết "Chiến tranh và hòa bình" của Leo Tolstoy.
- Hiện vật lịch sử: Bao gồm các đồ vật, công trình kiến trúc, bảo vật, di tích, hình ảnh, bản đồ, phim và âm thanh. Ví dụ: Kim tự tháp Giza ở Ai Cập, bức tranh "Mona Lisa" của Leonardo da Vinci.
- Tư liệu nhiệm vụ: Bao gồm các cuộc phỏng vấn, hỏi đáp, khảo sát và thăm dò ý kiến. Đây là cách thu thập thông tin từ những người đã trải qua một sự kiện hoặc giai đoạn lịch sử. Ví dụ: Phỏng vấn nhân chứng sống về Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Nghiên cứu khoa học và khảo sát xã hội: Bao gồm việc sử dụng phương pháp khoa học để phân tích dữ liệu và tìm hiểu về các khía cạnh kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa của một thời kỳ lịch sử. Ví dụ: Nghiên cứu kinh tế thế kỷ 19 dựa trên số liệu thống kê.
- Nguồn điện tử và truyền thông: Bao gồm các tài liệu trực tuyến, cơ sở dữ liệu, báo cáo báo chí, video, podcast và các nguồn thông tin liên quan khác. Ví dụ: Các bài báo lịch sử trên trang web của Viện Lịch sử Quốc gia Hoa Kỳ, video tài liệu lịch sử trên YouTube.
Câu hỏi .Nêu khái niệm và cho ví dụ cụ thể về hình cắt? thanks
Nêu vai trò của thủy sản? Cho ví dụ cụ thể với mỗi vai trò?
Thức ăn của tôm cá gồm mấy loại, nêu khái niệm và cho ví dụ cụ thể với từng loại thức ăn của tôm cá????
Nêu khái niệm nguyên lí Dirichlet và lấy ví dụ cụ thể minh chứng cho điều đó ?
Nguyên lí Dirichlet chỉ ra rằng: Nếu có một lượng n vật thể bỏ vào m hộp với điều kiện là n>m thì sẽ có ít nhất một hộp có nhiều hơn 2 vật thể.
Ví dụ: Có ba con chim bồ câu được bỏ vào hai chiếc lồng, vậy thì mỗi lồng có 1 con chim bồ câu, con flaij 1 con chim bồ câu. Nếu để con chim bồ câu còn lại 1 trong 2 chiếc lồng thì sẽ có ít nhất 1 lồng có 2 con chim bồ câu.
C1:nêu vai trò của nuôi thủy sản, cho ví dụ cụ thể
C2: thức ăn của tôm cá gồm mấy loại, là những loại nào? Nêu khái niệm và cho vd cụ thể vs từng loại thức ăn
Lịch sử là gì? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể
Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ, bao gồm mọi hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay
VD: Văn miếu Quốc Tử Giámlà hai công trình được xây dựng để dạy học và thờ kính Khổng Tử cùng những bậc hiền tài Nho học xưa. Văn miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, còn Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1076, dưới thời vua Lý Nhân Tông.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người[1][2]. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Lịch sử có thể tham khảo những môn học trừu tượng, trong đó sử dụng câu chuyện để kiểm tra và phân tích chuỗi các sự kiện trong quá khứ, và khách quan xác định các mô hình nhân quả đã ảnh hưởng đến các sự kiện trên.[3][4] Các nhà sử học đôi khi tranh luận về bản chất của lịch sử và tính hữu dụng của nó bằng cách thảo luận nghiên cứu về chính lịch sử như một cách để cung cấp "tầm nhìn" về những vấn đề của hiện tại.[3][5][6][7]
vd: khóa thạch khủng long
- Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ, bao gồm mọi hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay
VD: Văn miếu Quốc Tử Giám là hai công trình được xây dựng để dạy học và thờ kính Khổng Tử cùng những bậc hiền tài Nho học xưa. Văn miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, còn Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1076, dưới thời vua Lý Nhân Tông.
~HT~