Những câu hỏi liên quan
Phan Lê Tuấn Khải
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
29 tháng 4 2021 lúc 20:49

a)n∈Z,n≠2

b)để A là số nguyên thì 2-n∈{1;-1}

           *)2-n=1

                  n=1

          *)2-n=-1

               n=3

        

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:58

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

hay \(n\ne2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:59

b) Để A là số nguyên thì \(1⋮2-n\)

\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2-n\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3\right\}\)(thỏa ĐKXĐ)

Hạ Hoa
Xem chi tiết
wynn_1310
Xem chi tiết
Chu Nguyệt Cát
11 tháng 5 2021 lúc 21:39

a) Để A là phân số thì n thuộc Z và n khác -2

b) Để A là số nguyên thì 19/ n+2 là số nguyên

=> 19 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(19)

=> n+2 thuộc { -19 ; -1 ; 1 ;19}

=> n thuộc { -21 ; -3 ; -1 ; 17}

Vậy ........

Nếu đúng thì k cho mik nha!! thanks ^^

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Ngân Anh ( team dân n...
11 tháng 5 2021 lúc 21:41

a)

Để n là P/s thì n ko bằng -2

b)

để n có giá trị số nguyên thì 19 phải chia hết cho n+2 vậy n+2 là Ư của 19

      n+2       -19           -1              1                      19

       n          -17            -3             -1                     17              

Khách vãng lai đã xóa
HVTC Nguyen Thi Chien
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 3 2022 lúc 15:53

a. Điều kiện để M là phân số là: số tận cùng của \(n\ne4;9\)

b.Điều kiênj để M là một số nguyên là:

\(5⋮n+1\) hay \(n+1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-2;4;-6\right\}\) ( vì \(n+1\ne0\)

 

a) Số nguyên n phải có điều kiện sau để M là phân số là:

\(n+1\ne0;5;-5\)

\(n\ne0\)

\(n\ne-1\)

\(n\ne4\)

\(n\ne-6\)

Như vậy, n không thuộc các số nguyên trên và n các tất cả các số nguyên còn lại.

Với điều kiện như thế, M sẽ là phân số.

b) Số nguyên n phải có điều sau để M là số nguyên là:

\(5 ⋮ n+1\) thì M sẽ là số nguyên \(\left(n\inℤ\right)\), hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

Ta có bảng sau:

\(n+1\)\(-5\)\(-1\)\(1\)\(5\)
\(n\)\(-6\)\(-2\)\(0\)\(4\)
ĐCĐKTMTMTMTM

Vậy \(n=\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Trinh
Xem chi tiết
Đinh Tiến Luân
Xem chi tiết
Văn Nhật Nguyên
31 tháng 5 2016 lúc 20:14

a) \(n\ne17\)

b) \(\left(n+2\right)\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

\(n+2\)\(n\)
\(-19\)\(-21\)
\(-1\)\(-3\)
\(1\)\(-1\)
\(19\)\(17\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-21;-3;-1;17\right\}\)

Anh Nguyễn Plus
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
8 tháng 4 2018 lúc 9:49

\(a)\) Để A là phân số thì \(n+2\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(n\ne-2\)

\(b)\) Để A là số nguyên thì \(19⋮\left(n+2\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+2\right)\inƯ\left(19\right)\)

Mà \(Ư\left(19\right)=\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

Suy ra : 

\(n+2\)\(1\)\(-1\)\(19\)\(-19\)
\(n\)\(-1\)\(-3\)\(17\)\(-21\)

Vậy \(n\in\left\{-21;-3;-1;17\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Anh Nguyễn Plus
15 tháng 4 2018 lúc 17:39

Thanks Bạn nha

ngô nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nữ Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Đỗ  Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 16:13

A = 3 phần n trừ 3

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Trúc Đào
28 tháng 2 2021 lúc 8:40

A=3 phần n trừ 3 nhá em

Khách vãng lai đã xóa