Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Otaku Anime - Hủ nữ
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
14 tháng 8 2018 lúc 13:26

Gọi CTHH là NaxHyCzOt

Ta có: \(23x\div y\div12z\div16t=27,38\div1,19\div14,29\div57,14\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z\div t=\dfrac{27,38}{23}\div\dfrac{1,19}{1}\div\dfrac{14,29}{12}\div\dfrac{57,14}{16}\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z\div t=1\div1\div1\div3\)

⇒ x=1 , y=1 , z=1 , t=3

Vậy CTHH của hợp chất là: NaHCO3

Vũ Thị Thu Hằng
14 tháng 8 2018 lúc 12:54

Gọi chỉ số của Na là x, H là y,C là z,O là t

CTHH của hợp chất là NaxHyCzOt

Ta có: x:y:z:t=\(\dfrac{\%m_{Na}}{M_{Na}}:\dfrac{\%m_H}{M_H}:\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_O}{M_O}\)

=\(\dfrac{27,38}{23}:\dfrac{1,19}{1}:\dfrac{14,29}{12}:\dfrac{57.14}{16}\)

=1:1:1:4

Vậy CTHH của hợp chất là :\(NaHCO_4\)

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
16 tháng 3 2023 lúc 21:58

\(m_{Na}=\dfrac{84\cdot27,38}{100}\approx23\left(mol\right)=>n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{84\cdot1,19}{100}\approx1\left(g\right)=>n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{14,29\cdot84}{100}\approx12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{57,14\cdot84}{100}\approx48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:NaHCO_3\)

Nguyễn Kim Trí
Xem chi tiết
Tùng Lâm Nguyễn
17 tháng 3 2022 lúc 16:09

 

1.Gọi nguyên tố cuối cùng là X 

Đặt CTPt là HxCyOzXt

Ta có: x:y:z:t = 1,19/1:14,29/12:57,14/16:27,38/Mx=1:1:3:23/Mx

Vì x,y,z là những số nguyên nên Mx cũng phải là số nguyên 

Mặt khác: x+y+z+t < 8 mà x+y+z=8 nên t=23/Mx<3

M>23/3=7,66 lấy M=23,t=1

Công thức của chất là NaHCO3

2.nH2=0,3mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Mg 

Ta có: 27x + 24y=6,3(1)

PT: 2Al +  3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

        x                                                  3/2x

      Mg  +    H2SO4 --> MgSO4 + H2

        y                                              y

Ta có:3/2x + y = 0,3(2)

Từ (1)(2) <=> x=0,1 mol   y=0,15mol

%Al=2,7.100/6,3=42,85%

%Mg=100% - 42,85%=57,15%

b.Mình chưa được học nên mình chịu nhé :((

c.nH2=0,3mol

Vì H=90% nên số mol H2 phản ứng=0,3.0,9=0,27mol

PT:3H2 + Fe2O3 ---> 2Fe + 3H2O

     0,27     0,09          0,18

Theo phương trình:nO bị khử = nH2=0,27mol

Theo phương trình:mFe=0,18.56=10,08g

mA=mFe + mFe2O3 dư=27,68g nên mFe2O3=27,68-10,08=17,6g

Mặt khác theo phương trình ta có:nFe2O3 phản ứng=0,09 mol  nên

mFe2O3 phản ứng=0,09.160=14,4g

==> a = 14,4 + 17,6 = 32g

Chúc bạn học tốt nha :>

Tùng Lâm Nguyễn
17 tháng 3 2022 lúc 16:09

1.Gọi nguyên tố cuối cùng là X 

Đặt CTPt là HxCyOzXt

Ta có: x:y:z:t = 1,19/1:14,29/12:57,14/16:27,38/Mx=1:1:3:23/Mx

Vì x,y,z là những số nguyên nên Mx cũng phải là số nguyên 

Mặt khác: x+y+z+t < 8 mà x+y+z=8 nên t=23/Mx<3

M>23/3=7,66 lấy M=23,t=1

Công thức của chất là NaHCO3

2.nH2=0,3mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Mg 

Ta có: 27x + 24y=6,3(1)

PT: 2Al +  3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

        x                                                  3/2x

      Mg  +    H2SO4 --> MgSO4 + H2

        y                                              y

Ta có:3/2x + y = 0,3(2)

Từ (1)(2) <=> x=0,1 mol   y=0,15mol

%Al=2,7.100/6,3=42,85%

%Mg=100% - 42,85%=57,15%

b.Mình chưa được học nên mình chịu nhé :((

c.nH2=0,3mol

Vì H=90% nên số mol H2 phản ứng=0,3.0,9=0,27mol

PT:3H2 + Fe2O3 ---> 2Fe + 3H2O

     0,27     0,09          0,18

Theo phương trình:nO bị khử = nH2=0,27mol

Theo phương trình:mFe=0,18.56=10,08g

mA=mFe + mFe2O3 dư=27,68g nên mFe2O3=27,68-10,08=17,6g

Mặt khác theo phương trình ta có:nFe2O3 phản ứng=0,09 mol  nên

mFe2O3 phản ứng=0,09.160=14,4g

==> a = 14,4 + 17,6 = 32g

Chúc bạn học tốt nha :>

Thaoanh Lee
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 18:14

\(\%X=100\%-57,14\%-14,29\%-1,19\%=27,38\%\)

\(n_X:n_H:n_C:n_O=\dfrac{27,38\%}{M_X}:\dfrac{1,19\%}{1}:\dfrac{14,29\%}{12}:\dfrac{57,14\%}{16}=\dfrac{23}{M_X}:1:1:3=a:a:a:d\)

=> \(\dfrac{23}{M_X}=1\) => MX = 23 (g/mol)

=> X là Na

CTHH: NaHCO3

Đặng Cẩm Vân
Xem chi tiết
Trần T.M.Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 5:29

M(B)= 0,875.M(O2)=0,875.32=28(g/mol)

Gọi CTTQ: CxOy (x,y nguyên dương)

Ta có: %mC/x.M(C) = %mO/y.M(O)

<=> 42,86%/x.12= 57,14%/y.16

=>6,8576y=6,8568x

<=>x/y=6,8576/6,8568=1/1

=>x=y=1 -> B là CO (cacbon oxit)

Linh Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 9:17

\(M_{R_2O}=\dfrac{23,5}{0,25}=94\left(g/mol\right)\)

=> MR = 39(g/mol)

=> R là K

CTHH: K2O

Thảo Phương
27 tháng 12 2021 lúc 9:18

\(M_A=\dfrac{23,5}{0,25}=94\\ Tacó:2R+16=94\\ \Rightarrow R=39\left(K\right)\\ \Rightarrow CTHH: K_2O\)

Ẩn Danh
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
5 tháng 8 2019 lúc 10:48

Hình như 2 cái đầu bị sai thì phải, tính mấy lần r!

\(a.CTPT:K_xS_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=\frac{2,4375}{39}:\frac{1}{32}:\frac{2}{16}\\ \Leftrightarrow x:y:z=2:4:1\\ \rightarrow CTHH:K_2S_4O?????\)

\(b.CTPT:Na_xCa_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=\frac{3,83}{23}:\frac{1}{40}:\frac{4}{16}\\ \Leftrightarrow x:y:z=3:20:2\\ \rightarrow CTHH:Na_3\left(Ca_{10}O\right)_2??\)

\(c.CTPT:K_xMn_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=\frac{24,68}{39}:\frac{34,81}{55}:\frac{28,57}{16}\\ \Leftrightarrow x:y:z=1:1:4\\ \rightarrow CTHH:KMnO_4\)

\(d.CTPT:Mg_xC_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=\frac{28,57}{24}:\frac{14,29}{12}:\frac{57,14}{16}\\ \Leftrightarrow x:y:z=1:1:3\\ \rightarrow CTHH:MgCO_3\)

Duy Khang Trần
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 12 2022 lúc 13:07

$M_A = 1,75M_{CH_4} = 1,75.16 = 28(đvC)$

Gọi CTHH của A là $C_xH_y$

Ta có : 

$\dfrac{12x}{85,71\%} = \dfrac{y}{14,29} = \dfrac{28}{100}$

Suy ra : x = 2 ; y = 4

Vậy CTHH của A là $C_2H_4$

Duy Khang Trần
18 tháng 12 2022 lúc 13:21

Câu 10.Trong các hiện tượng mô tả sau đây, đâu là hiện tượng hoá học? Nếu là hiện tượng hoá học, ghi lại thành sơ đồ phản ứng trong mỗi hiện tượng đó.

a) Đốt cháy lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hoá hợp với oxi tạo ra chất khí có mùi hắc (có tên là khí sunfurơ).

b) Nước đá tan ra thành nước lỏng.

c) Khi được nung nóng trong lò, đá vôi bị phân huỷ sinh ra vôi sống và khí cacbonic.