Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Anh Minh Hoàng
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
17 tháng 3 2022 lúc 19:51

Tham Khảo 

Câu 1

 

Tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp:

Các thành bang ở Hy Lạp ra đời từ thế kỉ VIII đến hết thế kỉ VI TCN, trong đó lớn nhất là bang Xpác-ta và A-ten.Các bang có đường biên giới lãnh thổ, có chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, tiền tệ và thần bảo hộ riêng.Thiết chế chính trị, tổ chức nhà nước mỗi bang không giống nhau.

Các tầng lớp xã hội trong thành bang A-ten:

quý tộc chủ nônông dânngười làm công thương nghiệp (chủ xưởng, chủ thuyền, thương nhân...)Câu 2:Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã: – Cả Hy Lạp và La Mã đều biết làm ra lịch dương – Hy Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ cái trên cơ sở mẫu tự cổ. La Mã dựa vào hệ thống chữ Hy Lạp tạp ra mẫu tự La-tin. – Người La Mã dùng chữ để viết số, gọi là số La Mã.Câu 3Cấu trúc đơn nhất và cấu trúc liên bang đều xác lập ở nhà nước có chủ quyền quốc gia, tức quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.Cả hai đều có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật áp dụng chung trên toàn bộ lãnh thổ.Công dân ở mỗi cấu trúc nhà nước đều có quốc tịch chung của nhà nước đó.
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 19:51

hơi nhiều ạ

Đoàn Anh Minh Hoàng
17 tháng 3 2022 lúc 19:52

ko tham khảo nha mn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2018 lúc 9:53

a) Sự phân hóa của xã hội cổ đại phương Đông

- Giai cấp thống trị:

     + Vua nắm mọi quyền hành

     + Quý tộc gồm các quan lại, thủ lĩnh quân sự, những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.

- Giai cấp bị trị:

     + Nông dân công xã : Là thành phần sản xuất chính trong xã hội. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.

     + Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ chuyên làm việc nặng nhặc hầu hạ quý tộc.

b) Giải thích

Do nền kinh tế của các nước phương Đông chủ yếu là kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 10:40

Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc, tức là nhiều bộ lạc có quan hệ thân thuộc với nhau, liên kết với nhau do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi. Nhà nước được lập ra để điều hành và quản lí xã hội. Cơ cấu bộ máy nhà nước đó mang tính chất cùa một nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua.

Để cai trị nông dân công xã và nô lệ, vua đã dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua tự coi mình là người đại diện của thần thánh ở dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc. Vua trở thành vua chuyên chế mà người Ai Cập gọi là Pharaôn (cái nhà lớn), người Lưỡng Hà gọi là Enxi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi là Thiên tử (con Trời)...

Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.



Nguyễn Quốc Hưng
27 tháng 8 2018 lúc 16:25

Giai cấp thống trị : - Vua

- Quý tộc, quan lại,...

Giai cấp bị trị : - Nông dân công xã

- Nô lệ

Giải thích : Do nền kinh tế các nước phương Đông chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở kinh tế nông nghiệp

Hải Lò Hoàng
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 5 2022 lúc 20:54

Giai cấp tư sản

 Tầng lớp tiểu tư sản

Giai cấp công nhân

ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
✰._.✰ ❤teamღVTP
8 tháng 10 2021 lúc 21:36

Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.

Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành. Nông nô phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
8 tháng 10 2021 lúc 21:37

TL

tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất.

^HT^

ppppp

Khách vãng lai đã xóa

- Các thủ lĩnh quân sự của người Giéc – man và quan lại người Giéc – man được ban nhiều ruộng đất, trở thành lãnh chúa – những kẻ có thế lực trong xã hội.

- Những nô lệ được giải phóng (hoặc nông dân công xã bị mất đất) biến thành nông nô – tầng lớp sống phụ thuộc vào lãnh chúa.

Khách vãng lai đã xóa
huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 1 2022 lúc 20:15

C

Giang シ)
6 tháng 1 2022 lúc 20:15

Biệt ngữ xã hội là gì?

A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.

B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.

C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.

Q Player
6 tháng 1 2022 lúc 20:16
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 5 2021 lúc 16:35

Tham khảo !

- Vua quan: là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi.

- Địa chủ: là những hoàng tử, công chúa, quan lại được nhà nước phong cấp ruộng đất trở thành địa chủ. Một số ít dân thường có nhiều ruộng đất cũng trở thành địa chủ có thế lực ở địa phương. Là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Nông dân: chiếm đa số, họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột, họ phải nộp tô, thuế và làm nghĩa vụ cho nhà nước.

- Thợ thủ công, thương nhân: họ sống rải rác ở các làng, đô thị. Công việc của họ là làm các mặt hàng thủ công và trao đổi buôn bán, họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.

- Nô tì: là tù binh hoặc những người bị tội nặng, nợ nần hoặc tự bán thân. Họ phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan. Không có các quyền tự do như những thường dân khác.

 

- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.

Nguyễn Phương Liên
18 tháng 5 2021 lúc 6:54

Lời giải chi tiết

- Vua quan: là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi.

- Địa chủ: là những hoàng tử, công chúa, quan lại được nhà nước phong cấp ruộng đất trở thành địa chủ. Một số ít dân thường có nhiều ruộng đất cũng trở thành địa chủ có thế lực ở địa phương. Là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Nông dân: chiếm đa số, họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột, họ phải nộp tô, thuế và làm nghĩa vụ cho nhà nước.

- Thợ thủ công, thương nhân: họ sống rải rác ở các làng, đô thị. Công việc của họ là làm các mặt hàng thủ công và trao đổi buôn bán, họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.

- Nô tì: là tù binh hoặc những người bị tội nặng, nợ nần hoặc tự bán thân. Họ phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan. Không có các quyền tự do như những thường dân khác.

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Hai Anh
16 tháng 10 2017 lúc 17:39

địa chủ nguồn gốc cấu thành:quan lại,hoàng tử,công chúa,nông dân giàu

nông dân tự do nguồn gốc cấu thành:nông dân đủ 18 tuổi trở nên,nông dân ko có ruộng

thợ thủ công nguồn gốc cấu thành:người làm nghề thủ công buôn bán

nô tì nguồn gốc cấu thành:tù binh,người bị tội nặng,nợ nần,tự bán thân

Nguyễn Khắc Tùng Lâm
6 tháng 11 2017 lúc 21:14
Nguồn gốc tạo thành Các tầng lớp trong xã hội
Quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu Địa chủ
Nông dân đủ 18 tuổi, nông dân không có ruộng Nông dân tự do
Người làm nghề thủ công, buôn ban Thợ thủ công
Tù binh, người bị tội nặng, nợ nần, tự bán thân Nô tì

Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Phương Dung
20 tháng 12 2020 lúc 12:16

XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU .

1. Lãnh địa phong kiến.

- Giữa thế kỉ IX các lãnh địa phong kiến Tây âu ra đời, đây là đơn vị kinh tế, chính trị cơ bản của xã hội PK phân quyền Tây Âu.

- Lãnh địa là 1 khu đất rộng trong đó có ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, sông đầm … trong khu đất của lãnh chúa có lâu đài dinh thự nhà thờ  đó là đất của lãnh chúa. Còn đất khẩu phần ở xung quanh được các lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy, xây dựng thôn xóm có nghã vụ nộp thuế.

2. Đặc điểm của lãnh địa:

* Kinh tế đóng kín tự cung , tự cấp , tự túc

+ Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cày cấy và nộp tô, họ bị buộc chặt vào lãnh chúa .

+ Cùng sản xuất lương thực nông  nô còn dệt vải làm dày dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa.

+ Về cơ bản không có sự mua bán trao đổi ra bên ngoài ( trừ những mặt hàng sắt, muối, tơ lụa)

* Chính trị độc lập

+ Lãnh chúa nắm quyền chính trị: tư pháp, tài chính, có quân đội, chế độ thuế khóa riêng, tiền tệ riêng, có quyền bất khả xâm phạm không ai can thiệp vào lãnh địa của mình.

+ Mỗi lãnh địa như một pháo đài bất khả xâm phạm có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ.

* Quan hệ trong lãnh địa:

+ Đời sống của lãnh chúa: sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng  Họ bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn dùng những cực hình tra tấn rất rã man với nông nô.

+ Cuộc sống của nông nô: là người sản xuất chính trong các lãnh địa họ bị gắn chặt lệ thuộc lãnh chúa nhận ruông cày cấy và nộp tô thuế nặng nề, ngoài ra họ phải nộp nhiều thứ thuế vô lí khác như thuế thân, thuế cưới xin,.. mặc dù có gia đình riêng, có nông cụ lao động  nhưng họ phải sống trong những túp lều tối tăm bẩn thỉu ẩm ướt, đói rét, bệnh tật đòn roi của lãnh chúa luôn bám sát đè trĩu lên cuộc đời họ.

Phương Dung
20 tháng 12 2020 lúc 12:17

THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI

1. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại:

Từ thế kỉ XI thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện do lực lượng sản xuất có nhiều biến đổi.

- Nông nghiệp:  công cụ sản xuất cải tiến , kĩ thuật canh tác tiến bộ, khai hoang mở rộng, diện tích sản xuất tăng, sản phẩm ngày càng dư thừa nên nhu cầu trao đổi mua bán ngày càng cao. Vì vậy sản phẩm  được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa như trước.

- Thủ công nghiệp:  diễn ra quá trình chuyên môn hoá tương đối mạnh mẽ. Một số thợ giỏi chỉ làm một nghề thủ công riêng biệt và sống bằng việc trao đổi sản phẩm thủ công của mình với những nông nô khác. Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.

- Một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa.Họ đến những nơi có đông người qua lại như ngã ba, tư đường, bến sông, bến cảng…để lập các xưởng sản xuất và buôn bán hàng hoá.Từ đó thành thị ra đời.

2. Hoạt động ở thành thị ( tổ chức kinh tế).

Trong thành thị cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân, họ lập ra thương hội, phường hội để kinh doanh và sản xuất. (SK)

3. Vai trò của các thành thị trung đại ở Tây Âu.

- Kinh tế: đã góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển

- Chính trị: Thành thị còn góp phần tích cực xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống nhất nhất quốc gia, dân tộc.

- Văn hóa: Thành thị mang đến không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề cho việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu như ox phớt, cam dơ rít, xooc bon, pa ri…. Đây cũng chính là trung tâm văn hóa châu âu lúc bất giờ.