Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đinh thị thu hằng
Xem chi tiết
Clockcook Ticktock
Xem chi tiết
Khải Vũ
16 tháng 9 2017 lúc 9:39

a) Nối I với H

Xét tam giác BIH và IHK

Có: IH chung (gt)
góc IHK=BIH ( so le trong )

góc BHI=HIK( so le trong )

=> tam giác BIH=IHK ( g-c-g)

=> KH=IB

b) tam giác AIK=IKH ( g-c-g) Tự cm => AK=IH

tam giác IKH=KHC(g-c-g) tự cm => KC=IH

Mà AK=IH;KC=IH => AK=KC. Nhớ tick cho mk nhé cảm ơn bn nhìu

My Nguyễn Thị Trà
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
25 tháng 11 2017 lúc 18:44

A B C I H K

a/ Vì AK // IH nên AI = KH và AK = IH ( vì phần ghi nhớ ở bài 1 đó )

Vì IK // HC nên IK = HC và IH = KC

Xét tam giác AIK và tam giác IKH có:

\(\hept{\begin{cases}AI=KH\\IK:canh\\AK=IH\end{cases}}chung\)

suy ra tam giác AIK = tam giác HKI ( c.c.c )

Xét tam giác IKH và tam giác KHC có :

\(\hept{\begin{cases}IK=HC\\KH:canh\\IH=KC\end{cases}}chung\)

suy ra tam giác HKI = tam giác KHC ( c.c.c )

mà tam giác AIK = tam giác HKI 

tam giác HKI = tam giác KHC

suy ra tam giác AIK = tam giac KHC( đpcm )

b/ Vì tam giác AIK = tam giác KHC

nên AK = CK ( vì là 2 cạnh tương ứng )

Vậy :........

hay AI = HK ( vì là 2 cạnh tương ứng )

mà AI = BI ( vì I là tring điểm của AB )

nên BI = HK ( = AI )

Vậy: ......

Vân Khánh đây là bài làm nhé! Nhớ k nghe! Thank you!!!

Không Tên
25 tháng 11 2017 lúc 18:58

a) Nối IH

Xét 2 tam giác: \(\Delta\)BIH  và \(\Delta\)KHI có

IH cạnh chung

\(\widehat{BIH}\)\(\widehat{KHI}\)( so le trong do AB // KH)

\(\widehat{IHB}\)\(\widehat{HIK}\)(  so le trong do IK // BC)

suy ra \(\Delta\)BIH = \(\Delta\)KHI (g.c.g)

\(\Rightarrow\)IB = KH (2 cạnh tương ứng)

mà IB = IA nên IA = KH

\(\widehat{AIK}\)\(\widehat{IBH}\)(đồng vị do IK // BC)

\(\widehat{IBH}\)\(\widehat{KHC}\)(đồng vị do KH // AB)

suy ra \(\widehat{AIK}\)\(\widehat{KHC}\)

Xét 2 tam giác: \(\Delta\)AIK    và   \(\Delta\)KHC có:

IA = HK  (cmt)

\(\widehat{AIK}\)\(\widehat{KHC}\)(cmt)

\(\widehat{IAK}\)\(\widehat{HKC}\)(đồng vị do HK // AB)

suy ra \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)KHC (g.c.g)

b)   \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)KHC  (theo phần a) \(\Rightarrow\)AK = KC (2 cạnh tương ứng) 

Xét \(\Delta\)AIK và \(\Delta\)HKI có:

AI = HK (cm)

\(\widehat{AIK}\)\(\widehat{HKI}\)(so le trong do HK // AB)

IK cạnh chung

suy ra  \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)HKI (c.g.c)

\(\Rightarrow\)AK = IH (2 cạnh tương ứng)

baby door
26 tháng 11 2017 lúc 18:37

hihi! Thank you cậu!!!  :))

[Potter] Lính Thưn Thịn...
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
8 tháng 7 2021 lúc 16:57

mình không chụp được hình

Nguyễn Thanh Bình
8 tháng 7 2021 lúc 18:04

a) Nối I với H

Ta có: IK// BH

=> KIH=IHB (2 góc so le trong)

Ta có: IB//KH

=> BIH= IHK (2 góc so le trong)

Xét tam giác IKH và tam giác HBI có:

KIH=IHB (cmt)

BIH= IHK (cmt)

IH chung (gt)

=> 2 tam giác = bằng nhau

=> KH=IB ( đpcm)

 

 

Nguyễn Thanh Bình
8 tháng 7 2021 lúc 18:12

b) cách làm :tam giác AIK=IKH ( g-c-g) Tự cm => AK=IH

tam giác IKH=KHC(g-c-g) tự cm => KC=IH

Mà AK=IH;KC=IH => AK=KC. Nhớ tick cho mk nhé cảm ơn bạn nhìu

Vũ Nguyên Hạnh
Xem chi tiết
nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết

a) Nối I => H 

Vì KI//BC(gt)

=> IHB = KIH ( so le trong) 

Vì KH//AB(gt)

=> BIH = IHK( so le trong) 

Xét ∆BIH và ∆KHI ta có : 

IHB = HIK 

MK chung 

BIH = KHI 

=> ∆BIH = ∆KHI (g.c.g)

=> BI = KH ( tương ứng )

Vì I là trung điểm AB 

=> BI = AI 

=> KH = AI 

b) Vì I là trung điểm AB 

Mà IK // BC ( K \(\in\)AC)

=> IK là đường trung bình ∆ABC 

=> K là trung điểm AC=> AK = KC

Tên 's Giả 's Tạ...
Xem chi tiết
lequangha
Xem chi tiết