nêu khái niệm và nguyên nhân của động đất và núi lửa
Khái niệm, nguyên nhân, hậu quả của động đất và núi lửa?
Nêu những kĩ năng khi xảy ra động đất?
Núi lửa.
- Núi lửa là hình thức phun trào Mắc ma dưới sâu lên mặt đất.
+ Núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.
+ Núi lửa ngừng phun đã lâu là nững núi lửa đã tắt.
- Dung nham núi lửa bị phân huỷ tạo thành lớp đất đá phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông.
- Cấu tạo núi lửa: măcma, ống phun, miệng khói bụi, dung nham, miệng phụ
b) Động đất.
- Là hiện tượng rung chuyển lớp đất đá gần mặt đất.
- Để hạn chế thiệt hại do động đất:
+ Xây nhà chịu chấn động lớn
+ Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.
Kết luận: Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra
kĩ năng khi xảy ra động đất?
– Nhanh chóng chui xuống gầm bàn, gầm giường, nắm chặt chân bàn, chân giường.
– Dùng tay ôm lấy mặt và đầu hoặc dùng các vật dụng có thể che được phần đầu như chăn, gối…
– Nếu không có gì để bảo vệ, bạn hãy nằm trên sàn cạnh một bức tường trong nhà, đồng thời bảo vệ đầu và cổ, chờ cho đến khi mặt đất ngừng rung chuyển.
Nêu khái niệm của núi lửa và động đất
Núi lửa là một vết đứt gãy trên lớp vỏ của một hành tinh, như là Trái Đất cho phép dung nham, tro núi lửa, và khí thoát ra từ một lò magma ở dưới bề mặt.
Một vụ phun trào của Núi Pinatubo ngày 12 tháng 6 năm 1991, 3 ngày trước khi vụ phun trào đạt đỉnh Vòi dung nham phun trào từ một nón núi lửa tại Hawaii, 1983Núi lửa trên Trái Đất xảy ra vì lớp vỏ của nó được chia thành 17 mảng kiến tạo lớn, cứng rắn nổi trên lớp phủ nóng hơn và mềm hơn.[1] Do đó, trên Trái Đất, núi lửa thường xuất hiện ở ranh giới giữa các mảng kiến tạo, và hầu hết là ở dưới nước. Ví dụ, một sống núi giữa đại dương, như là sống núi giữa Đại Tây Dương, có núi lửa do các mảng kiến tạo phân kỳ, trong khi vành đai lửa Thái Bình Dương có núi lửa do các mảng kiến tạo hội tụ. Núi lửa cũng có thể hình thành nơi các mảng kiến tạo kéo dài và mỏng đi, ví dụ như ở đới tách giãn Đông Phi hay cánh đồng núi lửa Wells Gray-Clearwater và đới tách giãn Rio Grande tại Bắc Mỹ. Loại hoạt động núi lửa này thuộc "thuyết mảng". This type of volcanism falls under the umbrella of "plate hypothesis" volcanism.[2] Hoạt động núi lửa không gần ranh giới mảng kiến tạo cũng có xuất hiện, và được giải thích là các chùm manti. Những "điểm nóng", ví dụ như Hawaii, được cho là hình thành từ nếp trồi với magma dâng lên từ ranh giới lớp lõi – lớp phủ, sâu 3,000 km trong lòng Trái Đất. Núi lửa thường không được tạo ra khi hai mang kiến tạo trược lên nhau.
Núi lửa phun trào có thể tạo nên nhiều mối nguy hiểm, không chỉ trong khu vực lân cận của vụ phun trào. Một mối đe dọa là tro núi lửa, ảnh hưởng xấu đến máy bay, đặc biệt là những loại có động cơ phản lực, có thể làm nóng chảy những hạt tro, sau đó tro nóng chảy sẽ dính vào cánh tua bin và thay đổi hình dạng, làm hỏng tua bin. Những vụ phun trào lớn có thể thay đổi nhiệt độ bởi tro và những giọt axit sulfuric che mờ mặt trời và làm tầng khí quyển thấp (tầng đối lưu); tuy nhiên, chúng cũng hấp thụ nhiệt lượng tỏa ra từ Trái Đất, làm ấm lớp khí quyển cao hơn (tầng bình lưu). Trong quá khứ, mùa đông núi lửa đã gây ra những nạn đói trên diện rộng.
Động đất hay Địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra sóng địa chấn. Hoạt động địa chấn của một khu vực là tần suất, loại và kích thước của trận động đất trải qua trong một khoảng thời gian. Từ chấn động cũng được sử dụng cho rung động địa chấn nhưng không gây ra động đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
Ở bề mặt Trái Đất, các trận động đất biểu hiện bằng cách rung chuyển và di chuyển hoặc phá vỡ mặt đất. Khi tâm chấn của một trận động đất lớn nằm ngoài khơi, đáy biển có thể bị dịch chuyển đủ để gây ra sóng thần. Động đất cũng có thể kích hoạt lở đất và hoạt động núi lửa.
Theo định nghĩa chung, trận động đất từ được sử dụng để mô tả bất kỳ sự kiện địa chấn nào dù là tự nhiên hay gây ra bởi con người, người tạo ra sóng địa chấn. Động đất được gây ra chủ yếu là do vỡ các đứt gãy địa chất mà còn do các sự kiện khác như hoạt động núi lửa, lở đất, vụ nổ mìn và thử hạt nhân. Điểm vỡ của trận động đất ban đầu được gọi là chấn tiêu (hypocenter) hoặc trọng tâm của nó. Tâm chấn là điểm ở mặt đất ngay phía trên chấn tiêu.
nêu khái niệm về núi lửa và động đất. nêu hệ quả
TK
a) Núi lửa.
– Núi lửa Ɩà hình thức phun trào Mắc ma dưới sâu lên mặt đất.
+ Núi lửa đang phun hoặc mới phun Ɩà những núi lửa hoạt động.
+ Núi lửa ngừng phun đã lâu Ɩà nững núi lửa đã tắt.
– Dung nham núi lửa bị phân huỷ tạo thành lớp đất đá phì nhiêu rấт thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông.
– Cấu tạo núi lửa: măcma, ống phun, miệng khói bụi, dung nham, miệng phụ
b) Động đất.
Hậu quả
*Núi lửa
– Để hạn chế thiệt hại do động đất:
+ Xây nhà chịu chấn động lớn
+ Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.
– Tác động lớn tới việc giao thông, nhất Ɩà giao thông hàng không vì tro bụi c̠ủa̠ núi lửa sẽ Ɩàm cản trở tầm nhìn, không an toàn cho việc tham gia giao thông.
– Núi lửa phun sẽ Ɩàm cháy các khu rừng, gián tiếp gây ra xói mòn đất, lở đất…
– Đối với các vùng dân cư sinh sống gần núi lửa, khi phun trào sẽ gây thiệt hại về tài sản cũng như tính mạng.
– Ngoài ra, nó còn tác động nghiêm trọng đến các thời tiết như tạo ra mưa axit
*Động đất
– Xảy ra bất ngờ trong thời gian ngắn.
– Làm phần vỏ Trái Đất biên đổi.
– Gây thiệt hại nghiêm trọng về người ѵà c̠ủa̠.
Câu 6: Trình bày hoạt động nội sinh và hoạt động ngoại sinh.
Câu 7: Trình bày tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
Câu 8: Trình bày khái niệm núi lửa. Nguyên nhân sinh ra núi lửa?
Câu 9: Trình bày các khái niệm : Núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
tk
6.
1. Quá trình nội sinh
- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.
2. Quá trình ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.
8.
Nguyên nhân hình thành núi lửaKhi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
Trình bày khái niệm, nguyên nhân của núi lửa. Kể tên các bộ phận và hậu quả của núi lửa?
Tham khảo:
Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.
Nguyên nhân hình thành núi lửaở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng lơn hơn. Áp suất ở phía dưới nó không lớn nên dòng mắc ma được hình thành. Khi áp lực của những dòng chảy mắc ma lơn hơn áp lực tạo bởi lớp đá phía bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
Miệng núi lửa. Đó là lỗ mở nằm ở trên cùng và là nơi mà dung nham, tro bụi và tất cả các vật liệu pyroclastic bị đẩy ra ngoài. ...Caldera. ...Hình nón núi lửa. ...Các bộ phận của núi lửa: các khe nứt. ...Ống khói và đập. ...Các bộ phận của núi lửa: mái vòm và buồng magma.Thiệt hại khi núi lửa phun tràoGây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.
TK
-Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Các khoáng chất này vẫn được gọi là dung nham. Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào. Khi phun trào từ núi lửa, nó ở thể lỏng ở nhiệt độ khoảng 700 °C đến 1.200 °C (1.300 °F đến 2.200 °F). Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.
-Do hiệt độ bên dưới bề mặt Trái Đất rất nóng, càng xuống sâu trong lòng Trái Đất, nhiệt độ càng tăng lên cao, thậm chí lên đến 6000 độ C, có thể làm tan chảy hầu hết các loại đá cứng.
Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng cao hơn. Áp suất ở phía dưới nó không lớn nên dòng mắc ma được hình thành. Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
hậu quả của núi lửa
Với con người
- Dung nham nóng chảy trào trên mặt đất, với số lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng có thể hủy diệt các vật thể sống
- Phủ lấp, làm hư hại các công trình giao thông thủy lợi… cũng như các tài sản khác do con người tạo ra
- Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, suy giảm tài nguyên sinh học của vùng bị ảnh hưởng, tăng tính nhạy cảm của những thiên tai nguy hiểm như: lũ lụt, lở đất, sói mòn…
- Thảm họa sóng thần: các núi lửa hoạt động dưới hoặc xung quanh biển có thể gây nên những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần.
- Ô nhiễm môi trường: số lượng lớn tro bụi sinh ra sau mỗi đợt núi lửa phun trào sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước…
- Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại dẫn đến mưa lớn và nguy cơ lũ lụt. Ngoài ra, người ta còn cho rằng lượng khí được phun ra rất giàu lưu huỳnh sau đó sẽ tích tụ trong bầu khí quyển trong khoảng thời gian dài góp phần làm thủng tầng ozone và tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ hóa ion không khí, gây ra bão điện
Ví dụ cụ thể là Kilauea: Chuỗi phun trào kinh hoàng nhất trong năm
Kể từ năm 1983, Kilauea đã liên tục phun trào, gây ra nhiều thiệt hại đáng kể. Tuy nhiên, đáng sợ nhất vẫn là chuỗi phun trào xảy ra vào tháng 5/2018. Ngày 3/5, hơn 20 lỗ phun dung nham trên đỉnh ở Puna đã ào ạt trào magma, kéo theo một trận động đất dữ dội vào ngày 4/5, buộc 2000 dân phải sơ tán. Đến ngày 17/5, vào lúc 4:17 giờ sáng, đỉnh ở Halemaumau lại bùng nổ, bắn một cột tro cao hẳn 9,1km lên trời. Phải sang tận đầu tháng 8, chuỗi phun trào kinh hoàng này mới tạm lắng xuống, tới ngày 4/9 thì dừng hẳn. Đợt phun trào này đã thiêu rụi gần 700 nóc nhà khiến chính phủ Mỹ phải phân bổ 12 triệu USD để giúp giải quyết những khó khăn cho người dân bị ảnh hưởng
Nêu quá trình hình thành núi lửa , động đất ? Nguyên nhân , hậu quả và biện pháp phòng tránh ? Cấu tạo của núi lửa
Tham khảo: Động đất hay Địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra sóng địa chấn. Hoạt động địa chấn của một khu vực là tần suất, loại và kích thước của trận động đất trải qua trong một khoảng thời gian. Từ chấn động cũng được sử dụng cho rung động địa chấn nhưng không gây ra động đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh,vệ tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
Ở bề mặt Trái Đất, các trận động đất biểu hiện bằng cách rung chuyển và di chuyển hoặc phá vỡ mặt đất. Khi tâm chấn của một trận động đất lớn nằm ngoài khơi, đáy biển có thể bị dịch chuyển đủ để gây ra sóng thần. Động đất cũng có thể kích hoạt lở đất và hoạt động núi lửa.
Theo định nghĩa chung, trận động đất từ được sử dụng để mô tả bất kỳ sự kiện địa chấn nào dù là tự nhiên hay gây ra bởi con người, người tạo ra sóng địa chấn. Động đất được gây ra chủ yếu là do vỡ các đứt gãy địa chất mà còn do các sự kiện khác như hoạt động núi lửa, lở đất, vụ nổ mìn và thử hạt nhân. Điểm vỡ của trận động đất ban đầu được gọi là chấn tiêu (hypocenter) hoặc trọng tâm của nó. Tâm chấn là điểm ở mặt đất ngay phía trên chấn tiêu.
Núi lửa là một vết đứt gãy trên lớp vỏ của một hành tinh, như là Trái Đất cho phép dung nham, tro núi lửa, và khí thoát ra từ một lò magma ở dưới bề mặt.
Một vụ phun trào của Núi Pinatubo ngày 12 tháng 6 năm 1991, 3 ngày trước khi vụ phun trào đạt đỉnh Vòi dung nham phun trào từ một nón núi lửa tại Hawaii, 1983Núi lửa trên Trái Đất xảy ra vì lớp vỏ của nó được chia thành 7 mảng kiến tạo lớn, cứng rắn nổi trên lớp phủ nóng hơn và mềm hơn.[1] Do đó, trên Trái Đất, núi lửa thường xuất hiện ở ranh giới giữa các mảng kiến tạo, và hầu hết là ở dưới nước. Ví dụ, một sống núi giữa đại dương, như là sống núi giữa Đại Tây Dương, có núi lửa do các mảng kiến tạo phân kỳ, trong khi vành đai lửa Thái Bình Dương có núi lửa do các mảng kiến tạo hội tụ. Núi lửa cũng có thể hình thành nơi các mảng kiến tạo kéo dài và mỏng đi, ví dụ như ở đới tách giãn Đông Phi hay cánh đồng núi lửa Wells Gray-Clearwater và đới tách giãn Rio Grande tại Bắc Mỹ. Loại hoạt động núi lửa này thuộc "thuyết mảng". This type of volcanism falls under the umbrella of "plate hypothesis" volcanism.[2] Hoạt động núi lửa không gần ranh giới mảng kiến tạo cũng có xuất hiện, và được giải thích là các chùm manti. Những "điểm nóng", ví dụ như Hawaii, được cho là hình thành từ nếp trồi với magma dâng lên từ ranh giới lớp lõi – lớp phủ, sâu 3,000 km trong lòng Trái Đất. Núi lửa thường không được tạo ra khi hai mang kiến tạo trược lên nhau.
Núi lửa phun trào có thể tạo nên nhiều mối nguy hiểm, không chỉ trong khu vực lân cận của vụ phun trào. Một mối đe dọa là tro núi lửa, ảnh hưởng xấu đến máy bay, đặc biệt là những loại có động cơ phản lực, có thể làm nóng chảy những hạt tro, sau đó tro nóng chảy sẽ dính vào cánh tua bin và thay đổi hình dạng, làm hỏng tua bin. Những vụ phun trào lớn có thể thay đổi nhiệt độ bởi tro và những giọt axit sulfuric che mờ mặt trời và làm tầng khí quyển thấp (tầng đối lưu); tuy nhiên, chúng cũng hấp thụ nhiệt lượng tỏa ra từ Trái Đất, làm ấm lớp khí quyển cao hơn (tầng bình lưu). Trong quá khứ, mùa đông núi lửa đã gây ra những nạn đói trên diện rộng.
nêu khái niệm vềnúi lửa và động đất,hậu quả của nó
+ Tác hại: Thiêu cháy làng mạc, nhà cửa. Thậm chí còn gây ra chết người.
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra Sóng địa chấn. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.+ Tác hại: Phá hủy nhà cửa, đường xá và làm chết người.
1So sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Nhận biết tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh qua hình ảnh.
2. Nêu nguyên nhân hình thành núi lửa, cấu tạo của núi lửa và hậu quả do núi lửa gây ra.
3. Thế nào là động đất? Cách ứng phó khi xảy ra động đất.
4. So sánh các dạng địa hình chính trên Trái Đất (độ cao, đặc điểm hình thài).
5. Đọc lược đồ địa hình và lát cắt địa hình đơn giản.
Tham khảo
So sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh
Đáp án :
Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất
Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.
- Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất. - Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi. + Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất. + Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san bằng các chỗ ghồ ghề, bồi lấp, làm đầy chỗ lõm.
Núi lửa được hình thành là do nhiệt độ bên dưới bề mặt Trái đất rất nóng, càng đi sâu về phía tâm Trái đất, nhiệt độ càng tăng lên. ... Những chất được phun trào ra từ miệng núi lửa sẽ rơi xuống sườn núi và chân núi, hình thành một ngọn núi hình nón.
Một núi lửa có nhiều thành phần cơ bản. Như đã nói ở trên, bên dưới núi lửa có một hồ chứa đá nóng chảy được gọi là lò mắc ma. ... Rất nhiều vật chất thoát ra sẽ tụ lại bên hông núi lửa, chồng chồng lớp lớp tạo thành các lớp khoáng chất. Sau nhiều vụ phun trào, các lớp này ngày càng đầy lên tạo thành hình dạng của núi lửa.
Thiệt hại khi núi lửa phun tràoGây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
- Khi động đất xảy ra: Để tránh bị thương, thậm chí mất mạng do động đất, nguyên tắc cơ bản nhất là tìm chỗ trú an toàn để tránh các vật cứng rơi vào đầu/người khi có rung lắc. Đối với những người đang ở trong nhà, có thể chui xuống gầm bàn/gầm giường, tránh xa các cửa kính, tránh di chuyển khi vẫn đang có chấn động.
hihihihihihi08/01/2020-đặc điểm :
+bình nguyên:là dạng địa hình thẳng .bề mặt hơi thẳng hoặc gợn sóng.độ cao dưới 200m .có ngững bình nguyên cao gần 500m.
+cao nguyên:là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối lớn hơn 500m .có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng ,có sườn dốc
+ đồi : là dạng địa hình nhô cao ,đỉnh tròn ,sườn thoải ,độ cao tương đối không quá 200m
-giá trị:
+bình nguyên :đất đai màu mỡ , dân cư đông đúc ,phát triển ngành nông nghiệp ,nguồn nước dồi dào
+cao nguyên : thuận lợi cho các cây công nghiệp như hồ tiêu , cần sa ,...và chăn nuôi gia súc lớn
+đồi :tạo thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-14-thuc-hanh-doc-luoc-do-dia-hinh-ti-le-lon-va-lat-cat-dia-hinh-don-gian.153483Hôm qua máy chị hết pin nên giờ mới giúp được nhagiúp mình với mình cần gấp
1) mô tả chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục và quay quanh mặt trời?
2 )Trình bày hiện tượng núi lửa và động đất (Nêu hiện tượng ,Nguyên nhân, hậu quả )con người có biện pháp gì để hạn chế thiệt hại do núi lửa và động đất gây ra ?tại sao nó lửa gây nhiều tác hại cho con người, nhưng xung quanh các núi lửa vẫn có đông dân cư sinh sống?