Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 6 2017 lúc 2:41

“Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của Phan Châu Trinh.

Theo ông:

- Khai dân trí là mở mang nhận thức, tri thức của dân.- Chấn hưng ý chí, chí khí, khí phách của dân.

- Hậu sân sinh: àm cho đời sống của dân được đầy đủ, hùng hậu.

=> Chủ trương này không chỉ có giá trị với Việt Nam ở thời điểm đầu thế kỉ XX, mà còn có thể được Đảng và Nhà nước Việt Nam vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 5 2017 lúc 14:54
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 8 2023 lúc 19:11

Tham khảo

- Tư tưởng "khai dân trí, chấn dân khí" qua những hoạt động của Phan Bội Châu:

+ Tháng 5/1904, Phan Bội Châu lập ra Duy tân hội, với mục đích đấu tranh để lập ra một nước Việt Nam độc lập.

+ Năm 1905 - 1908, Hội Duy Tân tổ chức phong trào Đông Du, đưa các thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, chờ đợi thời cơ chống Pháp.

+ Năm 1912, tại Quảng Đông (Trung Quốc), Phan Bội Châu cải tổ Duy tân hội thành Việt Nam Quang phục hội với mục đích: Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam.

- Tư tưởng "khai dân trí, chấn dân khí" qua những hoạt động của Phan Châu Trinh:

Năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kỳ.

+ Suốt những năm sống ở Pa-ri, Phan Châu Trinh tiếp tục có nhiều hoạt động yêu nước, tiến hành lập các tổ chức yêu nước, kiến nghị Chính phủ Pháp tiến hành cải cách chính trị ở Việt Nam và diễn thuyết tuyên truyền tư tưởng dân chủ.

Cam Ngoc Tu Minh
14 tháng 8 2023 lúc 20:36

Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
ton duc nam
19 tháng 12 2016 lúc 22:12

tu san va vo san.vj ho chua xac dinh duoc con duong cuu nuoc dung dan

 

Nguyễn Trọng Quyết
31 tháng 3 2017 lúc 9:36

không biết

Điêu Chính Hoài
2 tháng 2 2018 lúc 20:44

Từ 1929-1925, phong trào dân tộc dân chủ ở VN xuất hiện 2 tư tưởng cứu nước cùng song song tồn tại đó là:

+theo lối cách mạng vô sản ( do NAQ tiếp thu từ bản "luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lê-nin và truyền vào VN)

+ theo lối cách mạng dân chủ tư sản ( do sự ảnh hưởng từ TQ)

Các xu hướng này cùng song song tồn tại là bởi họ chưa xác định được đường lối cứu nước đúng đắn!!

( bạn tham khảo nhé, lượng kiến thức mà mình biết chỉ thế thôi.... bạn bổ sung nhé)

Super Idol
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 4 2022 lúc 19:46

A

Tuan Nguyen
3 tháng 4 2022 lúc 19:46

câu A và B đều đúng.-.

Chuu
3 tháng 4 2022 lúc 19:48

A

Duy Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 7 2021 lúc 22:46

57D

58A

59C

60D

Sad boy
24 tháng 7 2021 lúc 22:47

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  

B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  

C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  

D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?

A. Pháp        

B. Trung Quốc  

C. Nhật Bản         

D. Liên Xô

Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước

C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau

D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn

Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?

A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản

B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam

C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp

 

D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

Nguyễn Phương Liên
26 tháng 7 2021 lúc 11:31

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  

B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  

C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  

D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?

A. Pháp        

B. Trung Quốc  

C. Nhật Bản         

D. Liên Xô

Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước

C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau

D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn

Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?

A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản

B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam

C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp

D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

Dũng Ngô
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 10 2016 lúc 21:36

1. dân số thế giới là 6,777 tỉ người (năm 2009) .

dân số tăng nhanh dẫn đến :

- Hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…
- Biện pháp: thực hiện chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.

2.Mật độ dân số là số dân ở 1 đơn vị lãnh thổ nhất định và trong 1 thời điểm nhất định .

  dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều :

- Tập trung ở đồng bằng và ven biển vì 2 nơi này có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển 

- thưa thớt ở miền núi , cao nguyên , vùng có khí hậu khắc nghiệt vì khó khăn , ko có điều kiện phát triển .

3.Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng từ 5°B đến 5°N.

  đặc điểm :

  - Có khí hậu nóng ẩm quanh năm (quanh năm nóng trên 25°c, mưa từ 1.500 — 2.000mm). - Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển ở khắp nơi (rừng rậm rạp, nhiều tầng; tập trung nhiều loài cây, chim, thú trên thế giới).

4 . Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

  đặc điểm :

- Nóng quanh năm (trên 20°C) và có hai thời kì nhiệt độ tăng cao trong năm khi Mặt Trời đi qua đỉnh đầu. - Có một thời kì khô hạn; càng gần chí tuyến càng kéo dài từ 3 - 9 tháng (hoặc mưa tập trung vào một mùa); càng gần chí tuyến mùa mưa càng ngắn dần và lượng mưa từ 500 - 1.500mm.

Diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng là do phá rừng hoặc phá xavan đế làm rẫy và lấy gỗ củi khiến cho đất bị bạc màu, chỉ còn cỏ tranh mới có thế mọc lên được ở đó.

5 . Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.

- Thời tiết diễn biến thất thường.

Việt Nam nằm trong môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa .

6.Đới nóng là nơi có làng sóng di dân lớn do nhiều nguyên nhân khác nhau : Do thiên tai chiến tranh kinh tế chậm phát triển, thiếu việc làm,...
Di dân có tổ chức kế hoạch khai wang lại đồn điền trồng cây nông nghiệp xuất khẩu nhầm xuất khẩu khinh tế xã hội ở vùng núi vùng ven biển
Cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức kế hoạch giải quyết sức ép di dân sẽ nâng cao đời sốn king tế xã hội.

 

Đỗ Thái Bảo
Xem chi tiết
hima
15 tháng 11 2021 lúc 20:12

 1.MT xích đạo ẩm : nằm trong khoảng từ 5°B đến 5°N.

 MT nhiệt đới : nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5o đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

 MT nhiệt đới gió mùa : chủ yếu nằm ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

2. +việc gia tăng dân số ở đới nóng dẫn đến bùng nổ dân số

+hậu quả của việc đô thị hóa tự phát triển ở đới nóng:-đối với đời sống:làm đời sống khó cải thiện

-làm giao thông qua lại ùn tắc

-đối với môi trường:ô nhiễm môi trường ở,môi trường không khí,môi trường nước.

-sinh hoạt khó khăn

-cảnh quan thành phố xấu đi

3. - Nguyên nhân của việc di dân tự do ( tự phát ) :

+ Thiên tai, chiến tranh, nạn nghèo đói, sự phát triển giàu nghèo

+ Thiếu việc làm, kinh tế chậm phát triển

- Hậu quả của việc di dân tự do ( tự phát ) :

+ Tác động tiêu cực đến tài nguyên, thiên nhiên, môi trường

+ Tác động mạnh mẽ tới diện tích đất, vấn đề việc làm, kinh tế xã hội

+ Ô nhiễm môi trường, sự phân bố bấp bênh, phúc lợi xã hội

4. Nguyên nhân ô nhiễm không khí : Do sự phát triển công nghiệp, khí thải từ phương tiện giao thông, sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử, cháy rừng,...

Hậu quả : Tạo ra nhưng trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người . Khí thải còn làm tăng hiệu ứng nhà kính, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan, mực nước biển dâng cao, đe dọa cuộc sống con người. Khí thải còn làm thủng tầng ozon gây nguy hiểm cho con người . Ô nhiễm phóng xạ đưa đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng .

Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước : Các váng dầu ở vùng ven biển, hất thải từ các nhà máy, lượng thuốc trừ sâu và phân hóa học dư thừa trên đồng ruộng, chất thải sinh hoạt,..

Hậu quả : Tạo ra thủy triều đen, thủy triều đỏ, làm nhiễm bẩn nguồn nước biển, sông , hô,..làm chết ngạt các sinh vật trong nước và gây nguy hiểm đến sức khỏe của con người .

Biện pháp : - Thực hiện nghị định Ki-ô-tô

-Xử lí chất thải từ nhà má trước khi đưa vào khí quyển

-Tuyên truyền người dân bảo vệ môi trường

-Ngăn chặn việc cháy rừng

-Trồng rừng phủ xanh đồi trọc

- Không thải rác bừa bãi

- Hạn chế thải khí thải ra khỏi môi trường

 

Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Vũ Hoàng Anh
24 tháng 12 2021 lúc 21:19

C