Đọc thông tin và quan sát hình 23.2, hãy nêu cơ cấu ngành công nghiệp. Lấy ví dụ cụ thể.
Đọc thông tin và quan sát hình 27.8, hãy nêu vai trò của ngành bưu chính viễn thông. Lấy ví dụ cụ thể.
Hoạt động bưu chính viễn thông không thể thiếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội hiện đại, được coi là thước đo trình độ phát triển và văn minh của các nước.
- Tạo ra những điều kiện cần thiết cho các hoạt động kinh tế phát triển; tác động đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; thay đổi cách thức tổ chức nền kinh tế.
- Góp phần thực hiện giao lưu giữa các vùng lãnh thổ, thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế.
- Tác động tích cực đến phát triển xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần và đảm bảo an ninh quốc gia.
Đọc thông tin và quan sát hình 25.1, hãy nêu quan niệm về tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Lấy ví dụ cụ thể về vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là việc bố trí, sắp xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp để tạo nên không gian lãnh thổ công nghiệp các cấp khác nhau trên cơ sở sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trường.
- Ví dụ: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp hình thành và phát triển các khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, từ đó thu hút người dân đến lao động và làm việc, giải quyết vấn đề việc làm và tạo thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho công nhân.
Đọc thông tin và quan sát hình 28.1, hãy nêu ví dụ cụ thể về vai trò của ngành thương mại.
Ví dụ vai trò của thương mại: Máy tính là sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất điện tử - tin học, để đến tay người tiêu dùng thì cần sự có mặt của ngành thương mại là quá trình trao đổi mua bán máy tính.
Đọc thông tin và quan sát hình 26.2, hãy:
- Trình bày cơ cấu ngành dịch vụ.
- Nêu ví dụ về một trong ba nhóm ngành dịch vụ.
Ví dụ:
- Dịch vụ kinh doanh: Dịch vụ sản xuất (Tài chính ngân hàng; Kế toán); Dịch vụ phân phối (Giao thông vận tải; Thương mại),…
- Dịch vụ tiêu dùng: Dịch vụ xã hội (Bưu chính viễn thông; Y tế, giáo dục); Dịch vụ cá nhân (Du lịch - Dịch vụ sửa chữa),…
- Dịch vụ công: Dịch vụ hành chính công và thủ tục hành chính.
Đọc thông tin và quan sát hình 24.4, hãy lựa chọn và nêu ví dụ cụ thể về một trong bốn định hướng phát triển công nghiệp trong tương lai.
Ví dụ: Định hướng phát triển công nghiệp trong tương lai cần đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo do nguồn tài nguyên không tái tạo đang dần cạn kiệt và trong quá trình khai thác sử dụng gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường.
=> Ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Xin-ga-po,... sử dụng nguồn năng lượng từ thủy triều, mặt trời để tạo ra nguồn năng lượng thay thế cho than đá, dầu mỏ.
Ví dụ: Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo -> Các nước trên thế giới đang đa dạng hóa nguồn cung năng lượng:
- Công ty năng lượng QWAY của Bỉ đã công bố các kế hoạch đầu tư, phát triển năng lượng mặt trời và năng lượng tái tạo khác tại Angola, với dự kiến sẽ khởi công xây dựng các dự án sản xuất năng lượng tái tạo với công suất từ 250 đến 350 MW tại Angola vào cuối năm 2020.
- Chính phủ Anh cho biết sẽ tiếp tục tài trợ 100 triệu bảng Anh cho các dự án năng lượng tái tạo ở châu Phi. Ðược thành lập năm 2015 với nguồn tài chính ban đầu 48 triệu bảng từ Chính phủ Anh, chương trình này hiện đang hỗ trợ 18 dự án gồm năng lượng mặt trời, năng lượng gió, sinh khối, thủy điện và địa nhiệt ở các nước Tanzania, Burundi, Nigeria và Kenya. Các khoản tài trợ của Anh sẽ hỗ trợ 40 chương trình năng lượng tái tạo mới ở khu vực nam Sahara trong 5 năm tới.
Đọc thông tin, hãy nêu vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế và đời sống. Lấy ví dụ cụ thể.
- Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế và đời sống:
+ Cung cấp tư liệu sản xuất cho nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Cung cấp hàng tiêu dùng, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ văn minh cho xã hội.
+ Góp phần khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên, làm biến đổi sâu sắc không gian kinh tế, vai trò hạt nhân phát triển bền vững.
- Ví dụ: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm tạo ra sản phẩm phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của con người về nhu cầu ăn, uống, sử dụng nguyên liệu đầu vào từ nông nghiệp giúp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy phát triển kinh tế.
Đọc thông tin, hãy trình bày vai trò và đặc điểm của ngành lâm nghiệp. Lấy ví dụ cụ thể.
- Vai trò:
+ Cung cấp gỗ, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
+ Cung cấp thực phẩm, các dược liệu quý.
+ Tạo việc làm, thu nhập cho người dân
+ Điều hòa nguồn nước, khí hậu, chống xói mòn, bảo vệ đất, giữ cân bằng sinh thái.
- Đặc điểm:
+ Đối tượng là các cơ thể sống, có chu kì sinh trưởng dài, thường phân bố không gian rộng lớn.
+ Hoạt động lâm sinh bao gồm: trồng rừng, chăm sóc rừng và ươm giống cây lâm nghiệp; khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ và dịch vụ lâm nghiệp.
- Ví dụ: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (Việt Nam) có nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc đã và đang được người dân phủ trống bằng cách trồng các loại cây lấy gỗ như: keo, quế,…với mục đích thu hoạch gỗ, hương liệu từ đó tạo thu nhập cho người dân đồng thời giúp phủ xanh diện tích đất trống, hạn chế xói mòn, rửa trôi.
Đọc thông tin và quan sát hình 28.4, hãy tìm ví dụ cụ thể về vai trò của tài chính ngân hàng.
Ví dụ: Dịch vụ vay vốn của ngân hàng tạo cơ hội cho các nhà sản xuất và người dân có thêm nguồn lực về kinh tế để phát triển và mở rộng sản xuất.
Đọc thông tin và quan sát hình 4.2, hãy trình bày vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản ở nước ta. Lấy ví dụ cụ thể để chứng minh.
Tham khảo:
♦ Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản ở nước ta:
- Khoáng sản có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Việc khai thác khoáng sản ở Việt Nam còn chưa hợp lí gây lãng phí, ảnh hưởng tới môi trường và sự phát triển bền vững.
- Biên pháp:
+ Thực hiện nghiêm Luật khoáng sản của Việt Nam.
+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác khoáng sản để tránh tình trạng thất thoát.
+ Sử dụng khoáng sản tiết kiệm để đảm bảo lợi ích lâu dài của đất nước.
+ Quản lí trữ lượng và sản lượng khai thác.
+ Sử dụng công nghệ khai thác tiên tiến để tránh làm ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả khai thác.
♦ Ví dụ: Việc khai thác cát trái phép trên sông Lô:
- Nhiều năm qua, sông Lô đoạn chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang là một trong nhiều điểm nóng về tình trạng khai thác cát trái phép.
- Tình trạng khai thác cát trái phép không chỉ gây thất thoát lớn tài nguyên của quốc gia mà còn để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đến đời sống của cư dân, ví dụ như: gây tình trạng sụt lún, thiệt hại đến hoa mùa; gây mất an ninh trật tự trong khu vực,…
- Trước tình trạng đó, UBND tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều biện pháp cứng rắn nhằm xử lý quyết liệt tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép trên lòng sông Lô.
THAM KHẢO
♦ Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản ở nước ta:
- Khoáng sản có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Việc khai thác khoáng sản ở Việt Nam còn chưa hợp lí gây lãng phí, ảnh hưởng tới môi trường và sự phát triển bền vững.
- Biên pháp:
+ Thực hiện nghiêm Luật khoáng sản của Việt Nam.
+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác khoáng sản để tránh tình trạng thất thoát.
+ Sử dụng khoáng sản tiết kiệm để đảm bảo lợi ích lâu dài của đất nước.
+ Quản lí trữ lượng và sản lượng khai thác.
+ Sử dụng công nghệ khai thác tiên tiến để tránh làm ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả khai thác.
♦ Ví dụ: Việc khai thác cát trái phép trên sông Lô:
- Nhiều năm qua, sông Lô đoạn chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang là một trong nhiều điểm nóng về tình trạng khai thác cát trái phép.
- Tình trạng khai thác cát trái phép không chỉ gây thất thoát lớn tài nguyên của quốc gia mà còn để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đến đời sống của cư dân, ví dụ như: gây tình trạng sụt lún, thiệt hại đến hoa mùa; gây mất an ninh trật tự trong khu vực,…
- Trước tình trạng đó, UBND tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều biện pháp cứng rắn nhằm xử lý quyết liệt tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép trên lòng sông Lô.
Tham khảo
Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản ở nước ta:
- Khoáng sản có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Việc khai thác khoáng sản ở Việt Nam còn chưa hợp lí gây lãng phí, ảnh hưởng tới môi trường và sự phát triển bền vững.
- Biên pháp:
+ Thực hiện nghiêm Luật khoáng sản của Việt Nam.
+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác khoáng sản để tránh tình trạng thất thoát.
+ Sử dụng khoáng sản tiết kiệm để đảm bảo lợi ích lâu dài của đất nước.
+ Quản lí trữ lượng và sản lượng khai thác.
+ Sử dụng công nghệ khai thác tiên tiến để tránh làm ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả khai thác.
♦ Ví dụ: Việc khai thác cát trái phép trên sông Lô:
- Nhiều năm qua, sông Lô đoạn chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang là một trong nhiều điểm nóng về tình trạng khai thác cát trái phép.
- Tình trạng khai thác cát trái phép không chỉ gây thất thoát lớn tài nguyên của quốc gia mà còn để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đến đời sống của cư dân, ví dụ như: gây tình trạng sụt lún, thiệt hại đến hoa mùa; gây mất an ninh trật tự trong khu vực,…
- Trước tình trạng đó, UBND tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều biện pháp cứng rắn nhằm xử lý quyết liệt tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép trên lòng sông Lô.
Đọc thông tin và quan sát hình 5.1, hãy chứng minh sự phân hoá đa dạng của khí hậu nước ta từ bắc vào nam và từ tây sang đông. Lấy ví dụ cụ thể.
Tham khảo:
♦ Sự phân hóa khí hậu từ bắc xuống nam và từ tây sang đông: Từ bắc xuống nam, khí hậu nước ta được chia làm 2 miền:
- Miền khí hậu phía bắc:
+ Ở phía bắc dãy Bạch Mã;
+ Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 20℃. Mùa đông lạnh; mùa hạ nóng và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía nam:
+ Ở phía nam dãy Bạch Mã;
+ Có khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ trung bình năm cao trên 25℃. Lượng mưa có sự phân hóa giữa mùa mưa và mừa khô.
- Riêng khu vực ven biển miền Trung từ 11oB - 18oB mùa mưa lệch sang mùa thu đông.
♦ Sự phân hóa khí hậu từ đông sang tây
- Nguyên nhân: ảnh hưởng của địa hình và hoạt động các khối khí.
- Biểu hiện: Sự khác biệt khí hậu giữa các vùng miền và thềm lục địa: vùng đồng bằng ven biển và đồi núi.
♦ Ví dụ:
- Theo chiều bắc nam: Khí hậu miền bắc có mùa đông lạnh, miền nam nóng quanh năm.
- Theo chiều đông tây: Khu vực đông bắc do ảnh hưởng địa hình và hướng gió nên có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn khu vực tây bắc.
Tham khảo
* Sự phân hóa khí hậu từ bắc xuống nam và từ tây sang đông: Từ bắc xuống nam, khí hậu nước ta được chia làm 2 miền:
- Miền khí hậu phía bắc:
+ Ở phía bắc dãy Bạch Mã;
+ Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 20℃. Mùa đông lạnh; mùa hạ nóng và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía nam:
+ Ở phía nam dãy Bạch Mã;
+ Có khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ trung bình năm cao trên 25℃. Lượng mưa có sự phân hóa giữa mùa mưa và mừa khô.
- Riêng khu vực ven biển miền Trung từ 11oB - 18oB mùa mưa lệch sang mùa thu đông.
* Sự phân hóa khí hậu từ đông sang tây
- Nguyên nhân: ảnh hưởng của địa hình và hoạt động các khối khí.
- Biểu hiện: Sự khác biệt khí hậu giữa các vùng miền và thềm lục địa: vùng đồng bằng ven biển và đồi núi.
* Ví dụ:
- Theo chiều bắc nam: Khí hậu miền bắc có mùa đông lạnh, miền nam nóng quanh năm.
- Theo chiều đông tây: Khu vực đông bắc do ảnh hưởng địa hình và hướng gió nên có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn khu vực tây bắc.