Có mấy cách để mô tả chuyển động của một vật
A. 1 cách
B. 2 cách
C. 3 cách
D. 4 cách
Để mô tả chuyển động của một vật ta có mấy cách? Nêu tên và các bước thực hiện các cách đó? Nêu ưu điểm của từng cách? Vận dụng các cách đó ta thực hiện đước những gì?
Để mô tả chuyển động của một vật, như chiếc ca nô ở hình bên, người ta có thể sử dụng những cách nào?
Để mô tả chuyển động của một vật, như chiếc ca nô ở hình bên, người ta có thể sử dụng bảng ghi số liệu hoặc đồ thị mô tả chuyển động của ca nô theo thời gian.
Có mấy cách để tự nhận thức bản thân?
A. 2 cách. B. 4 cách . C. 3 cách. D. 5 cách
1,mô tả vòng đời của giun tròn kí sinh trong cơ thể ng và cách phòng tránh giun kí sinh
2,mô tả vòng đời của sán ký sinh trong cơ thể người và động vật và cách để phòng tránh sán ký sinh
3, đề xuất các biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên
4 ,đề xuất các biện pháp bảo vệ vật nuôi trong gia đình
5, giải thích tác hại của việc suy giảm số lượng rắn trong môi trường tự nhiên
6,tại sao số lượng rắn trong môi trường tự nhiên càng ngày càng suy giảm
7, tại sao số lượng ếch ở trong môi trường tự nhiên càng ngày càng giảm
1.
* Vòng đời giun tròn:
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.
2.
* Vòng đời của sán:
- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống.
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
* Cách phòng tránh:
- Xử lý phân để diệt trứng.
- Diệt ốc.
- Không cho trâu, bò ăn cỏ dưới nước.
- Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò.
Có mấy cách giữ thăng bằng? A.1 cách. B.2 cách. C.3 cách. D.4 cách
1. Chọn cách săn mồi đúng của mực và mô tả cách săn mồi đó trong cách sau:
- Đuổi bắt mồi:
- Rình mồi một chỗ ( đợi mồi đến để bắt ):
2. Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? Mực có chạy trốn được không?
3. Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?
1. Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng.
2. Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính.
3.
- Hoả mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.
- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.
Cách mô tả một chuyển động bằng đồ thị quãng đường – thời gian có ưu điểm gì?
Mô tả một chuyển động bằng đồ thị quãng đường thời gian có ưu điểm là:
- Có thể tìm được quãng đường vật đi, thời gian chuyển động của vật một cách nhanh chóng.
- Biết được vật đang chuyển động hay đứng yên.
- Gián tiếp xác định được tốc độ chuyển động của vật.
1,Chọn cách săn mồi đúng của mực và mô tả cách săn mồi đó trong cách sau :
+Đuổi bắt mồi
+Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến đẻ bắt )
Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy ko ?
2,Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào ?
3,Nêu một số tập tính của mực?
mực rình mồi một chỗ,hỏa mù che mắt động vật ,mực có thể nhìn rõ để chạy trốn ,tập tính mực:phun mực để lẩn trốn
ốc sên trong hốc ,hàng đá trên cây..khi bò ốc sên để lại vết nhớt kéo dài màu trắng xám mờ
1.Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt) : thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng
- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.
2. Em thường gặp ốc sên ở nơi cây cối rậm rạp ẩm ướt. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
3. 1 số tập tính của mực :
* Chăm sóc trứng : Mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại cạnh trứng. Thỉnh thoảng, mực phun nước vào trứng để làm giàu ooxxi cho trứng phát triển
* Con đực có 1 tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối) . Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.
1. Một vật xuất phát từ A chuyển động đến B cách A 630m với vận tốc 13m/s. cùng lúc đó, một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau . Tính vận tốc của vật thứ hai và vị trí hai vật gặp nhau
2. Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm 12m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây , khoảng cách giữa giữa 2 vật chỉ giảm 5m. Hãy tìm vận tốc của mỗi vật và tính quãng đường mỗi vật đã đi được trong thời gian 30 giây.
3. Lúc 7h, hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 24km, chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 42km/h, xe thứ hai từ B với vận tốc 36km/h.
a, Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát
b, Hai xe có gặp nhau không ? Nếu có , chúng gặp nhau lúc mấy giờ ? Ở đâu ?
gọi v1 và v2 là vận tốc của vật chuyển đọng từ A và Từ b
Ta có: s1=v1.t ;s2=v2.t
khi hai vật gặp nhau; s1+s2=AB=630m
AB=s1+s2=(v1+v2).t =>(v1+v2)=AB/t=630/35=18m/s
=>Vận tốc vật thứ hai; v2=18-13=5m/s
Vị trí gặp nhau cách A một đoạn: AC=v1.t=13.35=455m
45′=4560=34h45′=4560=34h
1a) Sau 45′45′ xe thứ nhất đi được:
42.34=31,542.34=31,5 (km)
Sau 45′ xe thứ hai đi được:
36.34=2736.34=27 (km)
Khoảng cách giữa 2 xe sau 45' là :
S' = S - ( - ) = 24 - ( 31,5 - 27 ) = 19,5 (km)
Vì > nên 2 xe có gặp nhau
Gọi t' là thời gian 2 xe đi từ sau 45' cho đến lúc gặp nhau
Quãng đường mỗi xe gặp nhau là :
= . t'
= . t'
Vì 2 xe đi cùng chiều nên khi gặp nhau thì :
- = S'
Hai xe gặp nhau lúc :
7 + 0,75 + 3,25 = 11 (h)
Điểm gặp nhau cách B
+ = 27 + . t' = 27 + 36 . 3,25 = 144 (km)
Một vật chuyển động từ A -> B là 15m/s. Cùng lúc đó cũng có một vật chuyển động từ B về A. Biết sau 0.75 phút thì hai vật gặp nhau tại G và khoảng cách từ A đến B là 900m/s. Tính vận tốc từ B về A và vị trí 2 vật gặp nhau
Câu 3: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau sang câu bị động theo các cách đó.
Chúng tôi sử dụng phần mềm Team để học Online.
( Chuyển câu này thành 2 cách ạ )