Hãy nêu cơ sở ra đời Bà La Môn giáo ở Ấn Độ cổ đại
- Em hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại. - Theo em, tôn giáo nào ở Ấn Độ chủ trương mọi người đều bình đằng. - Em hãy cho một ví dụ về một phép toán có sử dụng thành tựu số 0 của Ấn Độ cổ đại.
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại
Thành tựu | Nội dung |
Tôn giáo | - Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp. - Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng |
Chữ viết và văn học | Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,… |
Khoa học tự nhiên | - Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm. - Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh |
Kiến trúc và điêu khắc | - Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi. |
Tham khảo
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:
• Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.
• Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.
• Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
• Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi
• Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.
Phật giáo chủ trương mọi người bình đẳng.
VD: 10+10=20
Tham khảo:
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại
Thành tựu | Nội dung |
Tôn giáo | - Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp. - Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng |
Chữ viết và văn học | Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,… |
Khoa học tự nhiên | - Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm. - Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh |
Kiến trúc và điêu khắc | - Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi. |
Sự ra đời của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ cuối năm 1885 dựa trên cơ sở kinh tế gì?
A. Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Sự xuất hiện của các cơ sở công nghiệp của Anh ở Ấn Độ
C. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản Ấn Độ
D. Nền kinh tế thương nghiệp phát triển
Cùng với quá trình khai thác bóc lột thuộc địa, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được du nhập và phát triển ở Ấn Độ. Đây chính là cơ sở kinh tế để dẫn tới sự ra đời của giai cấp tư sản Ấn Độ, đặt nền tảng cho sự xuất hiện của Đảng Quốc đại cuối năm 1885.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 1: Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hằng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại? Câu 2 : Vai trò của nhà Tần đối với lịch sử Trung Quốc? Câu 3 : dựa vào kiến thức đã học ở bài Hy Lạp và La Mã cổ đại, em hãy làm rõ các nội dung sau: a) điều kiện tự nhiên đã có tác động như thế nào đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Hy Lạp? b)Ngày nay, những thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống?
a) Su-đra( nhóm người thấp kém nhất trong xã hội)
Câu 5: Ấn Độ là nơi ra đời các tôn giáo nào?
a) Bà –la-môn, Phật giáo
b) Ki-tô –giáo, Nho giáo
c) Cả hai đúng
d) Cả hai sai
Câu 6: Tôn giáo nào quan niệm mọi người dân đều bình đẳng ở Ấn Độ cổ đại?
a) Bà la môn
b) Phật giáo
c) Nho giáo
d) Cả ba sai
Câu 7: Loại chữ viết nào là thành tựu Ấn Độ cổ đại?
a) Chữ hình nêm
b) Chữ Nôm
c) Chữ La tinh
d) Chữ Phạn
Câu 8:Vai tró của lớp Ôzôn trong khí quyển?
a) Sưởi ấm cho sinh vật và con người
b) Cung cấp nước cho sinh vật và con người
c) Tạo ra các hiện tượng khí tương như: mây, mưa...
d) Ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
Câu 9: Để bầu khí quyển trong lành chúng ta cần làm gì?
a) Trồng và bảo vệ cây xanh
b) Hạn chế thãi các khí độc hại
c) Sử dụng các nguồn năng lượng sạch
d) Tất cả đều đúng
Câu 10: Quá trình quang hợp cây xanh có vai trò gì đối với khí quyển?
a) Cung cấp khí Ni tơ
b) Cung cấp khí ô xy
c) Cung cấp khí cacbonnic
d) Tất cả đều sai
Câu 11: Các khối khí trên Trái Đất gồm:
a) Khối khí nòng, khối khí lạnh
b) Khối khí đại dương, khối khí lục địa
c) Tất cả đều đúng
d) Tất cả đều sai
Câu 12: Trên bề mặt Trái Đất có các đai khí áp nào?
a) Đai áp thấp xích đạo và ôn đới
b) Đai áp cao cận chí tuyến và cực
c) Tất cả đều đúng
d) Tất cả đều sai
Câu 13: Các loại gió chính thổi trên bề mặt Trái Đất gồm:
a) Gió mậu dịch
b) Gió Tây ôn đới
c) Gió Đông cực
d) Tất cả đều đúng
Câu 14: Việt Nam nằm trong phạm vi hoạt động của loại gió nào?
a) Gió mậu dịch
b) Gió Tây ôn đới
c) Gió Đông cực
d) Tất cả đều sai
Hãy trình bày những cơ sở ra đời văn minh Ấn Độ?
Cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ:
- Điều kiện tự nhiên
+ Ấn Độ là một bán đảo rộng lớn nằm ở Nam Á, ba một giáp biển, thuận lợi cho giao thương và giao lưu văn hoá.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
+ Phía bắc là khu vực đồi núi. Đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng. Khu vực phía nam có cao nguyên Đề-can.
- Dân cư
+ Cư dân bản địa sinh sống trên lưu vực sông Ấn (họ còn được gọi là người Ha-rap-pan). Khoảng từ thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN, họ đã xây dựng nền văn minh đầu tiên.
+ Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a gốc từ I-ran xâm nhập, chinh phục và làm chủ vùng Bắc Ấn. Phía nam chủ yếu là tộc người Đra-vi-đi-an.
+ Trong các thời kì sau, người Hy Lạp, Hung Nô, A-rập,... cũng đến Ấn Độ cư trú, tạo nên quá trình hỗn chủng và sự đa dạng về tộc người.
- Điều kiện kinh tế
+ Phát triển ngành nông nghiệp dựa trên kĩ thuật canh tác và hệ thống thuỷ lợi. Cư dân biết trồng nhiều loại cây và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
+ Thủ công nghiệp sớm xuất hiện với các nghề như luyện kim, gốm, dệt, chế biến hương liệu,…
+ Giao thương trong và ngoài nước phát triển, thống nhất về đơn vị đo lường…
- Tình hình chính trị - xã hội
+ Thiên niên kỉ III TCN, Ấn Độ đã hình thành nhà nước, có trung tâm đô thị và thành luỹ kiên cổ.
+ Từ giữa thiên niên kỉ II đến giữa thiên niên kỉ I TCN: thời kì văn minh sông Hằng của người A-ri-a, còn gọi là thời kì Vê-đa.
+ Khoảng thế kỉ VI TCN đến thế kỉ IV: các quốc gia cổ đại và các vương triều được thành lập.
+ Từ thế kỉ IV: chế độ phong kiến xác lập và phát triển thịnh đạt ở giai đoạn vương triều Hồi giáo Mô-gôn.
+ Thời kì trung đại ở Ấn Độ kết thúc với sự xâm lược và cai trị của thực dân Anh (giữa thế kỉ XIX).
Câu 10: Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo
nào?
A. Hồi giáo.
B. Hin-đu giáo và Phật giáo
C. Bà La Môn giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Cơ sở tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến châu Âu là
A. Giáo lý đạo Kitô
B. Giáo lý đạo Phật
C. Giáo lý đạo Hồi
D. Giáo lý đạo Bà la môn
Dựa trên cơ sở hình thành của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam. Hãy nêu điểm giống và khác nhau về điều kiện tự nhiên, cơ sở xã hội và ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ
Em hãy nêu chính sách cai trị của người hồi giáo và người mông cổ ở ấn độ
Tham khảo:
* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li):
- Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.
- Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.
- Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng.
* Những chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn):
- Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.
- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ
THAM KHẢO
* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li): - Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn. - Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu. - Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng. * Những chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn): - Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo. - Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.
Ghi lại hành trình tưởng tượng mình là sư phật giáo bà la môn ấn độ đến đông nam á truyền đạo vào thế kỉ đầu công nguyên. Cần: nêu đc nhiều quốc gia, thái độ ng dân vs tôn giáo mà mình truyền bá. (1 000 từ)
Cíu, Gấp
Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền đông Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN. Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Đức Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học. Ngay từ buổi đầu, Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, đã tổ chức được một giáo hội với các giới luật chặt chẽ. Nhờ vào sự uyển chuyển của giáo pháp, đạo Phật có thể thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều dạng người, nhiều tập tục ở các thời kỳ khác nhau, và do đó ngày nay Phật giáo vẫn tiếp tục tồn tại và ngày càng phát triển rộng rãi trên toàn thế giới, ngay cả trong các nước có nền khoa học tiên tiến như Hoa Kỳ và Tây Âu.
~ End ~
Tui không biết đúng hay sai nữa