Trình bày thí nghiệm lại một cặp tính trạng của Menden. Viết sơ đồ lai
Nêu nội dung thí nghiệm,kết quả của các thí nghiệm về lai một cặp tính trạng,2 cặp tính trạng của Menden
Nội dung: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền tách ra phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P
Kết quả thí ngiệm lai 1 cặp tính trạng :
- F1 thu được kiểu hình 100%
- F2 thu được kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1
Kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng
- F1 thu được kiểu hình 100%
- F2 thu được kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1
Nội dung: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền tách ra phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P
Kết quả thí ngiệm lai 1 cặp tính trạng :
- F1 thu được kiểu hình 100%
- F2 thu được kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1
Kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng
- F1 thu được kiểu hình 100%
- F2 thu được kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1
Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng
Thí nghiệm
\(P:\) Hoa đỏ \(\times\) Hoa trắng
\(F_1:\) Hoa đỏ
\(F_1\) \(\times\) \(F_1:\) Hoa đỏ \(\times\) Hoa đỏ
\(F_2:\) 3 Hoa đỏ; 1 hoa trắng.
Trình bày thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng và 2 cặp tính trạng của Menđen
Tham khảo
Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản : hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn được F1 đều có hạt màu vàng, và trơn.
Từ tỉ lệ của từng cặp tính trạng nêu trên và theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội và đều chiếm ti lệ 3/4 của từng loại tính trạng, còn hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn và đều chiếm ti lệ 1/4.
Ti lệ của các tinh trạng nói trên có mối tương quan với tỉ lệ các kiểu hình ờ F2, điều đó được thê hiện ở chỗ tỉ lệ của mỗi loại kiểu hình ở F2 chính bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, cụ thể là:
- Hạt vàng, trơn = 3/4 vàng X 3/4 trơn = 9/16
- Hạt vàng, nhăn = 3/4 vàng X 1/4 nhăn = 3/16
- Hạt xanh, trơn = 1/4 xanh X 3/4 trơn =3/16
- Hạt xanh, nhăn = 1/4 xanh X 1/4 nhăn = 1/16
Từ mối tương quan trên, Menđen thấy rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau (không phụ thuộc vào nhau). Điều này cũng được hiểu nghĩa là nếu khi F2 có tỉ lên phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng thì các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
* Thí nghiệm lai 1 cặp tt:
P: hoa đỏ x hoa trắng
F1: hoa đỏ
F1 x F1: hoa đỏ x hoa đỏ
F2: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
- Thí nghiệm lai 2 cặp tt:
P: hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn
F1: 100% vàng, trơn
15 cây F1 tự thụ
F2: 315 vàng trơn : 108 xanh, trơn : 101 vàng, nhăn : 32 xanh, trơn
tk
lai một cặp tính trạng bước 1 ở cây chọn là mẹ (cây hoa đỏ) cách bỏ nhị từ khi chưa chín bước 2 ở cây chọn làm bố (cây hoa trắng) khi nhịn chín lấy hạt phấn rắc lên đầu miệng của cây làm mẹ (cây hoa đỏ) thu được f1 bước 3 cho f1 tự thụ phấn thu được f2 cây Lai hai cặp tính trạng menđen Lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản: hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn được f1 đều có hạt màu vàng và trơn từ tỉ lệ của từng cặp tính trạng nêu trên và theo quy luật phân li của menđen thì hạt vàng, trơn là tính trạng trội và đều chiếm tỉ lệ 3/4 của từng loại tình trạng, còn hạt xanh,nhăn là tình trạng lặn và đều chiếm tỉ lệ 1/4 tỷ lệ của tính trạng nói trên có mối tương quan với tỉ lệ các kiểu hình ở f2 điều đó thể hiện ở chỗ tỉ lệ của mỗi loại kiểu hình ở f2 tính bằng tích của tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó cụ thể là: hạt vàng, trơn = 3/4 vàng × 1/4 trơn = 9/16 hạt vàng,nhăn = 3/4 vàng × 1/4 nhăn = 3/16 hạt xanh,trơn = 1/4 xanh × 3/4 trơn = 3/16 Hạt xanh,nhăn = 1/4 xanh × 1/4 nhăn = 1/16 từ mối tương quan trên menđen thấy rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau điều này cũng được hiểu nghĩa là nếu khi f2 có có tỉ lệ phân li kiểu hình hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng thì các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau
Kết quả lai một cặp tính trạng ở đậu Hà Lan trong thí nghiệm của Menden cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A. 1 trội: 1 lặn
B. 4 trội: 1 lặn
C. 3 trội: 1 lặn
D. 2 trội: 1 lặn
Đáp án C
Kết quả lai một cặp tính trạng ở đậu Hà Lan trong thí nghiệm của Menden cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: 3 trội: 1 lặn
F1: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa
Kết quả lai một cặp tính trạng ở đậu Hà Lan trong thí nghiệm của Menden cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A. 1 trội: 1 lặn.
B. 4 trội: 1 lặn.
C. 3 trội: 1 lặn.
D. 2 trội: 1 lặn.
Đáp án C
Kết quả lai một cặp tính trạng ở đậu Hà Lan trong thí nghiệm của Menden cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: 3 trội: 1 lặn
F1: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa
Câu 1: Menden đã giải thích kết quả thí nghiệm lai cặp tính trạng của mình như thế nào?
Kết quả thí nghiệm là: Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (gen) quy định. Cơ thế mẹ giảm phân cho một loại giao tử ab, sự thụ tinh của 2 loại giao tử này tạo ra cơ thể lai F1 có kiểu gen là AaBb
Di truyền là gì? Trình bày thí nghiệm về lai 1 cặp tính trạng và 2 cặp tính trạng của Menđen? Mục đích của phép lai phân tích là gì?
menden tiến hành thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng theo mấy bươc và cụ thể từng bước
2. Viết sơ đồ lai để xác định KG, kiểu hình của phép lại 1 cặp tính trạng, 2 cặp tính trạng
Câu 5: Nêu kết quả thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menden
Câu 6: Bộ NST đơn bội của gà có số lượng lafbao nhiêu?
Câu 7: Nhận biết các tính trạng trội
Câu 8: Nhận biết các tính trạng lặn
Câu 9: Nếu cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được kết quả NTN?
Câu 10: Ở đậu Hà Lan, P: hoa đỏ x hoa đỏ -> F1: 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng. Hãy chọ kiểu gen của P phù hợp với phép lai
Câu 11: Một loài có bộ NST 2n = 16. 5 tế bào đều trải qua giảm phân. Số cromatit trong tế bào ở kỳ sau của giảm phân II là?
Câu 12: Ở tinh tinh có 2n = 48. Một tế bào của tinh tinh đang ở kì cuối của nguyên phân . Tế bào đó có bao nhiêu NST?
Câu 13: Bộ NST đơn bội của đậu Hà Lan có số lượng NST là bao nhiêu?
Câu 14: Số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng bình thường là?
Câu 15: Sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì nào?
Câu 17: Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
Câu 18: Thành phần hoá học chủ yếu của NST là
Câu 19: Tâm động là gì?
Câu 20: NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
Câu 21: Trong quá trình phân bào, NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ nào, vì sao ?
Câu 22: Có 3 tinh bào bậc I tiến hành giảm phân, kết quả cho bao nhiêu tinh trùng?
Câu 23: Có 7 noãn bào bậc I của tinh tinh qua giảm phân bình thường, số trứng được tạo ra là bao nhiêu?
Câu 24: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa:
Câu 25: Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra mấy loại giao tử ?
Câu 26: Một gen có A = T = 100 nucleôtit, G = X = 300 nucleôtit. Số nucleôtit của gen này là:
Câu 27: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- X – T – A – G – A – X – T – G -. Hãy viết đoạn mạch bổ sung với nó.
Câu 28: Một đoạn AND có số nucleotit loại G% = 28%. Hỏi số nucleotit loại A có bao nhiêu %?
Câu 29: Số nhóm gen liên kết của một loài thường ứng với gì?
Câu 30: Khi cho lai phân tích con ruồi đực F1 thân xám, cánh dài với ruồi cái thân đen, cánh cụt ở FB thu được:
Câu 31: Một loài có bộ NST 2n = 20. 3 tế bào đều trải qua giảm phân. Số cromatit trong tế bào ở kỳ sau của giảm phân II là?
Câu 32: Ở người có 2n = 46. Một tế bào của người đang ở kì sau của nguyên phân . Tế bào đó có bao nhiêu NST?
Câu 33: Một đoạn gen có A = T = 300 nucleôtit, G = X = 200 nucleôtit. Tính số nucleôtit của đoạn gen trên?
Câu 34: Một đoạn AND có số nucleotit loại A % = 22%. Hỏi số nucleotit loại G có bao nhiêu %?
Câu 35: Một đoạn mạch có X = 300 nuclêôtit, biết tổng số của 4 loại là 1000 nuclêôtit. Tìm số nuclêôtit mỗi loại?
Câu 36: Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở phép lai nào?
Câu 37: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
Câu 38 : Mục đích của phép lai phân tích là gì?
Câu 39 : Để tránh sự phân li tính trạng diễn ra làm xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, người ta phải làm gì?
Câu 40 : NST kép tồn tại ở những kỳ nào của nguyên phân?
Câu 41 : 6 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là:
Câu 42: Bản chất hoá học của gen là gì?
Câu 43: ADN được duy trì tính ổn định qua các thế hệ nhờ cơ chế nào?
Câu 44: Quá trình nhân đôi của ADN dựa trên nguyên tắc nào?
Câu 45: Chức năng của ADN là gì?
Câu 46: Một ADN nhân đôi 3 lần. Số ADN con được tạo ra là
Câu 5: P: AA x aa
F1: Aa (100% trội)
F1 tự thụ phấn : Aa x Aa
F2 : 1 AA : 2Aa :1aa
TLKH : 3 trội : 1 lặn
Câu 6
n = 39
Câu 10 : P : đỏ x đỏ
F1: 3 đỏ : 1 trắng
=> đỏ trội hoàn toàn so với trắng
Qui ước: A : đỏ ; a :trắng
P : Aa (đỏ) x Aa (đỏ)