Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hoàng Kim Ngân
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
10 tháng 3 2022 lúc 19:08

ko nhìn thấy j luôn :|
 

Cao Trần Anh Khôi
10 tháng 3 2022 lúc 19:09

Cho tam giác ABC có AB=AC kẻ AI vuông góc BC(I thuộc BC) a)chứng minh rằng IB=IC b)Cho AB=5cm,BC=6cm.Tính độ dài IA c)Kẻ IH vuông góc AB(H thuộc AB),IK vuông góc AC(K thuộc AC).Tam giác HIK là tam giác gì?Vì sao? d)Chứng minh HK song song BC

đk vậy
châu _ fa
10 tháng 3 2022 lúc 19:09

đen thui lun 

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 22:06

a) Xét ΔCAI vuông tại I và ΔCBI vuông tại I có 

CA=CB(ΔABC cân tại C)

CI chung

Do đó: ΔCAI=ΔCBI(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: IA=IB(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có 

IA=IB(cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại C)

Do đó: ΔIHA=ΔIKB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: IH=IK(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: IA=IB(cmt)

mà IA+IB=AB(I nằm giữa A và B)

nên \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔCAI vuông tại I, ta được:

\(CA^2=CI^2+AI^2\)

\(\Leftrightarrow CI^2=CA^2-AI^2=10^2-6^2=64\)

hay CI=8(cm)

Vậy: IC=8cm

Anh Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
12 tháng 4 2015 lúc 13:19

a)Ta có tam giác ABC cân tại C nên
=>IC là đường trung tuyến
=>IA=IB
b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác IBC vuông tại I, ta có:
BC2=IB2+IC2
102=62+IC2
100=36+IC2
=>IC2=100-36
=>IC2=64
=>IC=\(\sqrt{64}\)=8(cm)
c0 Tam giác ABC cân tại góc A
=>Góc C1=góc C2
Xét hai tam giác vuông CIK và CIA, ta có:
GócC1=góc C2(cmt)
IC: cạnh chung
=>tam giácCIK= tam giác CIH (cạnh huyền_góc nhọn)
=>IH=IK (hai cạnh tương ứng)
 

Nguyễn Thị Thanh Bình
2 tháng 2 2017 lúc 19:53

thanh thảo trả lời sai rồi​

SSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSS AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII 

BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT

THẾ MÀ CÓ 6 NGƯỜI BẢO LÀ ĐÚNG

Trung
19 tháng 2 2017 lúc 16:27

a)Ta có tam giác ABC cân tại C nên

=>IC là đường trung tuyến

=>IA=IB

b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác IBC vuông tại I, ta có:

BC 2=IB 2+IC 2

10 2=6 2+IC 2

100=36+IC 2

=>IC 2=100-36

=>IC 2=64

=>IC= 64 =8(cm) c0

Tam giác ABC cân tại góc A

=>Góc C1=góc C2

Xét hai tam giác vuông CIK và CIA, ta có:

GócC1=góc C2(cmt) IC: cạnh chung

=>tam giácCIK= tam giác CIH (cạnh huyền_góc nhọn)

=>IH=IK (hai cạnh tương ứng) 

Trần Lộc Quốc Hưng
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh
1 tháng 12 2023 lúc 22:35

Để giải bài toán này, ta có thể sử dụng các định lý và tính chất trong hình học Euclid. Dưới đây là cách chứng minh cho từng phần:

a) Chứng minh tam giác AIB = tam giác AIC:

Ta có AB = AC (do đề bài cho)IA = IA (do cùng là một đoạn)IB = IC (do I là trung điểm của BC)Vậy tam giác AIB và tam giác AIC bằng nhau theo nguyên lý cạnh - cạnh - cạnh.

b) Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC:

Do tam giác AIB = tam giác AIC nên ∠BAI = ∠CAIVậy AI là tia phân giác của góc BAC.

c) Chứng minh IA là tia phân giác của góc HIK:

Do IH vuông góc AB và IK vuông góc AC nên ∠HIK = 90° + ∠BACMà AI là tia phân giác của góc BAC nên ∠HIA = ∠KIA = 1/2 ∠BACVậy ∠HIA + ∠KIA = ∠HIKVậy IA là tia phân giác của góc HIK.
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 22:42

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AB=AC

IB=IC

AI chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

b: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c: Xét ΔAIH vuông tại H và ΔAIK vuông tại K có

AI chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

Do đó: ΔAIH=ΔAIK

=>\(\widehat{HIA}=\widehat{KIA}\)

=>IA là phân giác của \(\widehat{HIK}\)

Kimsoon
Xem chi tiết
Nguyệt Vy
4 tháng 4 2021 lúc 9:26

Bạn ơi, mình sắp xếp các cạnh và các góc đúng, không sai đâu nên đừng viết ngược lại nhá

a, Ta có : BH = HC = BC : 2

    =>    BH = HC = 8 : 2

    =>    BH = HC = 4 ( cm )

    => BH = HC

b, - Xét tam giác AHB vuông tại H có :

          AC= AH2 + HC2

=>     52  =   AH2  +   42

=>    25  = AH2  +  16

=> AH2 = 25 + 16

=> AH2 = 41

=> AH = 20,5 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
Kimsoon
Xem chi tiết
Nguyen thi lan Anh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
21 tháng 2 2020 lúc 17:48

H C K A B

a) Xét hai t/g vuông t/gACI và t/gBCI có CI chung

=>AC=BC(gt)

=>t/gACI=t/gBCI(ch-cgv)

=>IA=IB

=>đpcm

b)Xét 2 t/g vuông t/gIHA và t/gIKB

=>IA=IB

^A=^B(CA=CB=>t/gABCcân)

=>t/gIHA=t/gIKB (cgv-gnk)

=>IH=IK

=>đpcm

c)Ta có IA=IB=122=6(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào t/gACI (^I=90o)

Ta có IA2+IC2=AC2 hay 62+IC2=102

=>IC2=102-62

=>IC2=64cm

=>IC=8cm

d)

Ta có t/gCHI=t/gCKI

=>CH=CK

=>CHK cân => gCHK=180o(1)

Mà t/gABC=gCAB(180-ABC/2) (2)

Từ (1) và (2) =>HK //AB.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Chung
3 tháng 5 2016 lúc 16:35

a)do CA=CB nên tam giác ABC là tam giác cân tại C

=> góc A băngf góc B

xet tam giác ACI và ABI theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn => IA=IB

b) AB = 12 mà IA = IB => IA=IB=6

sử dụng py-ta-go để tính IC

c) thiếu đề

Hoàng Phúc
3 tháng 5 2016 lúc 16:21

câu c)bn ghi thiếu đề

Nguyễn Quỳnh Trang
3 tháng 5 2016 lúc 16:44
Cám ơn nha câu C mình tự tl cũng được
dinh ngoc nhan
Xem chi tiết