Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn  Khắc Kiệt
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Trâm
Xem chi tiết
aquariuscute
5 tháng 2 2016 lúc 9:04

mình chưa học đến

Nguyễn Vũ Dũng
5 tháng 2 2016 lúc 9:05

Nếu n là số lẻ thì UCLN = 1

       n là số chẵn thì UCLN = 2

Ngô Minh Thái
5 tháng 2 2016 lúc 10:51

o ƯCLN (n, n+2)

=> Nếu n là số lẻ thì ƯCLN (n, n+2)= 1 (vì hai số lẻ liên tiếp có ƯCLN bằng 1)

=> Nếu n là số chẵn thì ƯCLN (n, n+2)= 2 (vì hai số chẵn liên tiếp có ƯCLN bằng 2)

o BCNN (n; n+ 2)

=> Nếu n là số lẻ thì BCNN (n; n+ 2)= n. (n+ 2)

=> Nếu n là số chẵn thì BCNN (n; n+ 2)= n+ 2

VD: Nếu n= 1 thì BCNN (n; n+ 2)= BCNN (1; 3)= 3 mà 3= 1. 3 (đúng khẳng định ở trên)

Nếu n= 2 thì BCNN (n; n+ 2)= BCNN (2; 4)= 4 mà n+ 2= 4 (đúng khẳng định ở trên)

P/s: Nếu đúng thì nhấn đúng cho mình nhé!

Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
23 tháng 2 2018 lúc 22:17

Giả sử n>2 => n-2 = b(b thuộc N)

=> BCNN(n;n+2) = 2n (2n chia hết cho n ; n + 2)

nguyễn thị mi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Long O Nghẹn
Xem chi tiết
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 23:08

a: UCLN(14n+3;7n+2)=1

b: UCLN(6n+1;30n+3)=2

Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 19:36

a: \(\left\{{}\begin{matrix}14n+3⋮d\\7n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-1⋮d\)

hay d=1

Long O Nghẹn
Xem chi tiết
sanji
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
9 tháng 1 2017 lúc 9:14

Gọi d là ước chung của 7n+3 và 8n+1

=> 7n+3 chia hết cho d => 8(7n+3)=56n+24 chia hết cho d

=> 8n+1 chia hết cho d => 7(8n+1)=56n+7 chia hết cho d

=> 8(7n+3)-7(8n+1)=11 chia hết cho d => d={1; 11} => hai số trên không thể NT cùng nhau

Nguyễn Thị Vân
22 tháng 11 2017 lúc 14:04

Gọi d là ước chung của 7n+3 và 8n+1 => 7n+3 chia hết cho d => 8(7n+3)=56n+24 chia hết cho d => 8n+1 chia hết cho d => 7(8n+1)=56n+7 chia hết cho d => 8(7n+3)-7(8n+1)=11 chia hết cho d => d={1; 11} => hai số trên không thể NT cùng nhau