Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Cúc
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 2 2017 lúc 20:25

Ta có : 2n + 15 chia hết cho n + 2

<=> 2n + 4 + 11 chai hết cho n + 2

=> 2.(n + 2) + 11 chia hết cho n + 2

=> 11 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}

Ta có bảng:

n + 2-11-1111
n-13-3-19
Đinh Đức Hùng
21 tháng 2 2017 lúc 20:29

\(A=\frac{2n+15}{n+2}=\frac{2n+4+11}{n+2}=\frac{2\left(n+2\right)+11}{n+2}=2+\frac{11}{n+2}\)

Để \(2+\frac{11}{n+2}\) là số nguyên <=> \(\frac{11}{n+2}\) là số nguyên

=> n + 2 là ước của 11 => Ư(11) = { - 11; - 1; 1; 11 }

Ta có bảng sau :

n + 2- 11- 1 1   11 
n- 13- 3- 19

Vậy n = { - 13; - 3; - 1; 9 }

Miyuki
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Ngọc
25 tháng 3 2016 lúc 14:41

A=(2n-4)/(n-2)+4/(n-2)=2+4/(n-2)

De A co gia tri nguyen thi n-2 la U(4)

Suy ra n-2 co the nhan cac gia tri -4;-2;-1;1;2;4

Suy ra n co the nhan cac gia tri -2;0;1;3;4;6(thoa man n thuoc Z;n khac 2)

๖ۣۜBá ๖ۣۜVươηɠ
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 5 2018 lúc 15:31

Ta có :

\(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{2n-3+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)

để A \(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)\(\Leftrightarrow\)2n - 3 \(\in\)Ư ( 6 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 }

Lập bảng ta có :

2n-31-12-23-36-6
n215/21/2309/2-3/2

vì n \(\in\)Z nên n = { 2 ; 1 ; 3 ; 0 }

_Guiltykamikk_
28 tháng 5 2018 lúc 15:30

Ta có :  \(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{\left(2n-3\right)+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)

Để  \(A\in N\) thì  \(\frac{6}{2n-3}\in N\)

\(\Rightarrow6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau :

2n-31-12-23-36-6
2n4251609-3
n212,50,5304,5-1,5

Vậy ...

Trắng_CV
28 tháng 5 2018 lúc 15:31

Đ/k :       \(n\ne\frac{3}{2}\) 

Để \(A\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{2n+3}{2n-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow2n+3⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3+6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1;6;-6\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{4;2;9;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;1;\frac{9}{2};-\frac{3}{2}\right\}\)

Mà \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;1\right\}\)

Vậy ...

Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Nghiem Tuan Minh
28 tháng 1 2020 lúc 16:51

a)\(A=\frac{2n+3}{n-2}\left(n\:\ne2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2n-4+7}{n-2}\)\(=\)\(\frac{2\left(n-2\right)+7}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{7}{n-2}=2+\frac{7}{n-2}\)

\(2\inℤ\Rightarrow\frac{7}{n-2}\inℤ\Rightarrow7⋮\left(n-2\right)\)\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng :

n-2-7-117
n-515

9

Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Ngân
20 tháng 3 2018 lúc 23:16

Để A=\(\frac{2n-1}{3-n}\)là 1 số nguyên thì : 2n-1\(⋮\)3-n(1)

Ta lại có : 3-n\(⋮\)3-n <=> 2(3-n)\(⋮\)3-n <=> 6-2n\(⋮\)3-n(2)

Từ (1) và (2) suy ra : (2n-1)+(6-2n)\(⋮\)3n-1<=>5\(⋮\)3n-1 =>3n-1 \(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)=(1;-1;5;-5) nên ta có bảng sau

     

sai ở bảng trên , bảng đúng đây nè :

3n-11-15-5
n3/202-4/3

   Mà n là số nguyên nên n\(\in\)(0;2) thì A có giá trị là số nguyên

Nguyễn Thị Bảo Ngọc
21 tháng 3 2018 lúc 6:00

Bạn Hiểu Ngân ơi,phần dưới kia phải là (2n-1) +(6-2n) chia hết cho (3-n) chứ

Vũ Thị Cúc
Xem chi tiết
Ngânn
Xem chi tiết
tranhailien
5 tháng 4 2019 lúc 22:38

A nguyen suy ra 2n+3 chia het cho n-2 

suy ra 2n-4+7 chia het cho n-2 suy ra 2[n-2] +7 chia het cho n-2 suy ra 7 chia het cho n-2

n thuoc tap hop [3 ,1 ,9,-5]

hoc tot

nguyen tuong vy
Xem chi tiết
tth_new
13 tháng 2 2018 lúc 18:33

Ta có: \(A=\frac{2n}{n-2}\Rightarrow n>0\)

 Lập luận

+ n lớn hơn không vì nếu n nhỏ hơn 0 thì \(\frac{2n}{n-2}\)sẽ trở thành \(\frac{2\left(-n\right)}{n-2}\) (vô lý)

=> n thuộc tập N*