Câu 6. Trong nhân giống bằng phương pháp giâm cành, chọn cành giâm có đặc điểm nào sau đây?
A. Cành càng non càng tốt
B. Cành bánh tẻ
C. Cành càng già càng tốt
D. Cành càng to càng tốt
Trong nhân giống bằng phương pháp giâm cành , chọn cành giâm có đặc điểm nào sau đây?
A.Cành càng non càng tốt
B.Cành bánh tẻ
C.Cành càng già càng tốt
D.Cành càng to càng tốt
Có 2 ý kiến 1 là A và 2 là B cho tớ biết câu trả lời đúng nhất đk?
Trong nhân giống bằng phương pháp giâm cành chọn cành có đặc điểm nào để giâm
Khi chiết cành ,cắt vỏ như thế nào là tốt nhất
A. Chiều dài của khoanh vỏ càng dài càng tốt
B. Chiều dài của khoanh vỏ càng ngắn càng tốt
C. Chiều dài của khoanh vỏ bằng 1,5 lần đường kính cành chiết
D. Chiều dài của khoanh vỏ bằng 2,5 lần đường kính cành chiết.
Khi chiết cành ,cắt vỏ như thế nào là tốt nhất
A. Chiều dài của khoanh vỏ càng dài càng tốt
B. Chiều dài của khoanh vỏ càng ngắn càng tốt
C. Chiều dài của khoanh vỏ bằng 1,5 lần đường kính cành chiết
D. Chiều dài của khoanh vỏ bằng 2,5 lần đường kính cành chiết.
gấp giúp với
Câu 41: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính đó là:
A. Giâm cành, chiết cành, ghép cành
B. Giâm cành, chiết cành, gây đột biến
C. Giâm cành, chiết cành, nuôi cấy mô
D. Giâm cành, trồng hạt, nuôi cấy mô
Em hãy nêu MỘT loại cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành? Vì sao người trồng áp dụng phương pháp giâm cành để nhân giống cây đó?
Một số loại cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành như: cây mía, cây sắn, hoa giấy, rau muống, khoai lang, mồng tơi .. Người trồng áp dụng phương pháp giâm cành để nhân giống cây đó vì cành của những loại cây đó có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.
Câu hỏi vật lý :
Tại sao cây càng cao to , cành lá sum xuê thì bộ rễ cũng càng to , càng đâm sâu và lan rộng ?
#Tham_khảo: tech 12h.com
- Vì cây càng to, cành là sum xuê đồng nghĩa với việc cần nhiều nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây sống khỏe; trong khi rễ cây là bộ phận đóng vai trò đâm sâu xuống đất, lan rộng để tìm và hấp thụ nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây.
- Vì cây càng to, cành là xum xuê đồng nghĩa với việc cần nhiều nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây sống khỏe; trong khi rễ cây là bộ phận đóng vai trò đâm sâu xuống đất, lan rộng để tìm và hấp thụ nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây.
- Vì cây càng to, cành là sum xuê đồng nghĩa với việc cần nhiều nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây sống khỏe; trong khi rễ cây là bộ phận đóng vai trò đâm sâu xuống đất, lan rộng để tìm và hấp thụ nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây. Do đó, cây càng cao to và cành lá sum xuê thì càng cần một bộ rễ to và khỏe đâm sâu và lan rộng.
Chỉ ra đặc điểm giống và khác nhau chủa phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng cách giâm cành,ghép cành
Giống : Cùng phân giống cho một loại cây
- có thể ghép cho một cây và một họ giống nhau .
Khác : Đơn bào của một cây không dựa vào chiết cành hay giâm cành . Mà tùy thuộc vào người nuôi trồng
Câu 1: Đâu là phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp nuôi cấy mô D. B và C Câu 3: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp lai D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 5: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 6: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 7: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 8: Nội dung của biện pháp canh tác thường dung ở địa phương em là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 9: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Ở giai đoạn phát triển nào của châu chấu là phá hại nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 11: Cơ thể châu cháu chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? A. Vi sinh vật gây hại. B. Điều kiện sống bất lợi. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. MONG MNG GIÚP DÙM MÌNH Ạ,CHO MÌNH CAMON TRƯỚC NHA:33
sử dụng kiến thức khoanh câu: 3 ngắn 1 dài chọn dài, 3 dài 1 ngắn chọn ngắn, 4 ngắn chọn B, 4 dài chọn A
Trong các nhận định dưới đây , nhận định nào sau đây không đúng? A. Vật dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn , âm phát ra càng cao B. Vật dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ , âm phát ra càng cao C. Vật dao động cành mạng , biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to D. Vật dao động càng yếu, biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ