Hai thỏi đồng A và B có thể tích bằng nhau, một thỏi A nhúng vào trong dầu, thỏi B nhúng vào trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn? Vì sao? Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3 và của nước là 10000N/m3.
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? Vì sao?
A. Thỏi đồng ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
C. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
D. Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau.
Đáp án C
Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
Một thỏi nhôm có thể tích 5 dm3 tính lực đẩy ác-si-mét nên thỏi nhôm khi nhúng ngập trong nước và trong dầu biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3, trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3
\(5dm^3=0,005m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên thỏi nhôm khi nhúng ngập trong nước:
\(F_{A_1}=d_1.V=10000.0,005=50\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên thỏi nhôm khi nhúng ngập trong dầu:
\(F_{A_2}=d_2.V=8000.0,005=40\left(N\right)\)
Đổi : \(5dm^3=0,005m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm khi nhúng vào nước :
\(F_{A1}=d_n.V=10000.0,005=50\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm khi nhúng vào dầu là :
\(F_{A2}=d_d.V=8000.0,005=40\left(N\right)\)
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn. Hai thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào d. mà d nước > d dầu, do đó thỏi nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét.
Thỏi nhúng trong nước chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn
Do trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đấy Ác-si-mét lớn hơn (mặc dù cả hai thỏi cùng chiếm một thể tích trong nước như nhau).
đổi 50dm3=50.10-3m3
áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong nước là:
Fa= dn . v=10000 . 50 . 10-3=500N
áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong dầu là:
Fa'=dd . v=8000 . 50 .10-3=400N
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi đươc nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
Do trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đấy Ác-si-mét lớn hơn (mặc dù cả hai thỏi cùng chiếm một thể tích trong nước như nhau).
Hai thỏi chì có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn? Vì sao?
A. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
C. Thỏi chì ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
D. Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau.
Đáp án B
Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Ác-si-met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
hai thỏi nhôm có thế tích bằng nhau, một thỏi nhúng chìm vào trong nước, một thỏi nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩu acsimet lớn hơn
Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Ác-si-met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
Một thỏi đồng có thể tích 3cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước có trọng lượng riêng 10000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên thỏi đồng.
ĐS: 0,03N
b. Nếu thay thỏi đồng bằng thỏi nhôm cùng thể tích rồi nhúng hoàn toàn vào nước thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhôm là bao nhiêu?
c. Nếu vẫn giữ nguyên thỏi nhôm nhưng thay nước bằng xăng có trọng lượng riêng 7200N/m3 thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhôm bây giờ là bao nhiêu?
ĐS:0,216N
Một thỏi đồng có thể tích 3cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước có trọng lượng riêng 10000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên thỏi đồng.
ĐS: 0,03N
b. Nếu thay thỏi đồng bằng thỏi nhôm cùng thể tích rồi nhúng hoàn toàn vào nước thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhôm là bao nhiêu?
c. Nếu vẫn giữ nguyên thỏi nhôm nhưng thay nước bằng xăng có trọng lượng riêng 7200N/m3 thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhôm bây giờ là bao nhiêu?
ĐS:0,216N giúp mình với nếu được cho 5 sao
Một thỏi đồng có thể tích 3cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước có trọng lượng riêng 10000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên thỏi đồng.
b. Nếu thay thỏi đồng bằng thỏi nhôm cùng thể tích rồi nhúng hoàn toàn vào nước thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhôm là bao nhiêu?
c. Nếu vẫn giữ nguyên thỏi nhôm nhưng thay nước bằng xăng có trọng lượng riêng 7200N/m3 thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhôm bây giờ là bao nhiêu?
Lực đẩy Ác - si - mét của thỏi đồng là
\(F_A=d.V=10000.0,000003=0,03\left(Pa\right)\)
Lực đẩy Ác-si- mét của thỏi nhôm là
\(F_A=d.V=10000.0,000003=0,03\left(Pa\right)\)
Lực đẩy Ác- si - mét của thỏi nhôm khi nhúng trong xăng là
\(F_A=7200.0,000003=0,216\left(Pa\right)\)