Dãy núi góp phần tạo nên sự phân hóa đông – tây của khí hậu vùng Bắc Trung Bộ là?
A. Trường Sơn Bắc
B. Bạch Mã
C. Hoành Sơn
D. Hoàng Liên Sơn
Dãy núi góp phần tạo nên sự phân hóa đông – tây của khí hậu vùng Bắc Trung Bộ là?
A. Trường Sơn Bắc
B. Bạch Mã
C. Hoành Sơn
D. Hoàng Liên Sơn
Giải thích: Mục 1, SGK/155 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 31: Vào mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do ảnh hưởng của:
A. Dải đồng bằng hẹp ven biển.
B. Dãy núi Trường Sơn Bắc.
C. Dãy núi Bạch Mã.
D. Dãy núi Hoàng Sơn chạy theo hướng Bắc-Nam.
Câu 32. Bắc Trung Bộ không giáp với vùng:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Trung du miền núi Bắc Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Tây Nguyên
Câu 33: Các di sản văn hóa của thế giới trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế
B. Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng
C. Ca trù, quan họ Bắc Ninh
D. Phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn
Câu 34. Ngành nuôi trồng thủy hải sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh là do
A. có vùng biển rộng, trữ lượng thủy sản lớn.
B. vùng có nhiều hồ thủy điện và hồ thủy lợi.
C. đường biển dài, nhiều vũng vịnh, đầm phá.
D. khí hậu quanh năm nóng, ít biến động.
Câu 35. Nghề làm muối ở các tỉnh ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh là do ở đây có
A. nền nhiệt cao, ít cửa sông lớn đổ ra biển.
B. nền nhiệt cao, nhiều cửa sông đổ ra biển.
C. nền nhiệt thấp, ít cửa sông lớn đồ ra biển.
D. nền nhiệt thấp, nhiều cửa sông đổ ra biển.
Câu 32: D
Câu 35: D
Câu 34: A
Câu 33: A
31. Chọn B
32. Chọn D
33. Chọn D
34 . Chọn C
35 . Chọn A
35 . Chọn
Hướng Tây-Đông của dãy núi Hoàng Sơn ảnh hưởng đến khí hậu vùng Bắc Trung Bộ như thế nào?
Dựa vào atlat trang 13, 14 và kiến thức, hãy cho biết dãy núi dài nhất nước ta là
A. Trường Sơn Bắc
B. Hoành Sơn
C. Bạch Mã
D. Hoàng Liên Sơn
Giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
A. Hữu ngạn sông Hồng.
B. Gồm khu Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.
C. Thuộc hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.
D. Từ Hoàng Liên Sơn đến Bạch Mã.
Giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
A. Hữu ngạn sông Hồng.
B. Gồm khu Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.
C. Thuộc hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.
D. Từ Hoàng Liên Sơn đến Bạch Mã.
Giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
A. Hữu ngạn sông Hồng.
B. Gồm khu Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.
C. Thuộc hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.
D. Từ Hoàng Liên Sơn đến Bạch Mã.
Những dãy núi nào dưới đây có hình cánh cung?
Sông Gâm, Đông Triều
Hoành Sơn, Ngũ Hành Sơn
Ngân Sơn, Trường Sơn
Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn
Những dãy núi nào dưới đây có hình cánh cung?
Sông Gâm, Đông Triều
Hoành Sơn, Ngũ Hành Sơn
Ngân Sơn, Trường Sơn
Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn
Dãy núi nào dưới đây có hướng tây bắc - đông nam?
Bắc Sơn
Ngân Sơn
Hoàng Liên Sơn
Đông Triều
Dãy núi nào dưới đây có hướng tây bắc - đông nam?
SơnHoàng Liên
Câu 1: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng:
A. Vùng Trường Sơn Bắc.
B. Vùng Tây Bắc.
C. Vùng Đông Bắc
D. Vùng Tây Nam
Câu 2: Vùng núi Đông Bắc là một vùng đồi núi
A. Trung bình
B. Thấp
C. Khá cao
D. Cao
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi đến sự khác biệt khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.
HƯỚNG DẪN
- Các cánh cung núi lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông về mùa đông hút gió Đông Bắc, làm cho nền nhiệt độ ở vùng này thấp nhất cả nước. Về mùa hè, cánh cung núi Đông Triều đón gió Đông Nam gây mưa nhiều ở sườn đón gió (phía Quảng Ninh), trong khi đó, phía sườn khuất gió (Lạng Sơn), ít mưa.
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn, về mùa đông chắn gió Đông Bắc, làm cho gió mùa Đông Bắc không xâm nhập trực tiếp vào Tây Bắc, làm cho nhiệt độ vùng này cao hơn ở Đông Bắc (ở những nơi có cùng độ cao).
- Các dãy núi dọc biên giới Việt - Lào hướng tây bắc - đông nam (Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh) đón gió Tây Nam gây mưa nhiều ở sườn Tây, khi gió này vượt các dãy núi sang gây hiện tượng phơn ở các vùng phía nam Tây Bắc.
- Dãy núi Trường Sơn Bắc, về mùa hạ đón gió Tây Nam, gây nên hiện tượng phơn khi gió này vượt núi tràn xuống vùng đồng bằng phía đông; về mùa đông đón gió mùa Đông Bắc gây mưa từ Nghệ An vào đến Thừa Thiên Huế.
- Dãy núi Trường Sơn Nam, về mùa hạ đón gió Tây Nam gây mưa nhiều ở Tây Nguyên, gây hiện tượng phơn ở Duyên hải Nam Trung Bộ, về mùa đông đón gió Đông Bắc gây mưa ở sườn đông Trường Sơn Nam.
- Dãy Bạch Mã ngăn gió mùa Đông Bắc, làm cho phía nam nước ta không chịu tác động của mùa đông lạnh.
- Các đỉnh núi cao đón gió thường là nơi mưa nhiều nhất nước ta (các núi cao dọc biên giới Việt - Trung, các đỉnh núi cao trên 2000m ở Hà Giang, dãy Bạch Mã, Ngọc Lĩnh...). Ngược lại, những nơi trũng thấp, khuất gió (Mường Xén...) hoặc không đón được gió Tây Nam (Phan Rang) thường là nơi ít mưa.
Những dãy núi nào ở nước ta có hình cách cung?
A . Sông Gấm , Thái Sơn , Hoàng Liên Sơn , Trường Sơn
B . Sông Gấm , Ngâm Sơn , Bắc Sơn , Đông Triều
C . Trường Sơn Đông , Bắc Sơn , Đông Triều , Hoàng Liên Sơn
D . Hoàng Liên Sơn , Sông Gấm , Thái Sơn , Đông Triều