Tìm UCLN(3n- m; 5n+2m)
biết n>m và m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau
giúp mình với
Tìm
UCLN (3n+5,6n+9)
UCLN (3n+13,3n14)
tìm UCLN (3n+2;2n+1)
Gọi UCLN (3n + 2 ; 2n + 1 ) là d
suy ra 3n + 2 chia hết cho d ; 2n + 1 chia hết cho d
Do đó 2.(3n + 2 ) - 3.(2n + 1 ) chia hết cho d
suy ra 1 chia hết cho d
suy ra d = 1
gọi d là ước chung lớn nhất của 3n+2 và 2n+1
Nên: 2.(3n+2) : d và 3.(2n+1)
suy ra: (6n+2):d và (6n+3):d
suy ra: 1:d
suy ra: d E UC (3n+2;2n+1) = <1>
Vậy ước chung lớn nhất của 3n + 2 và 2n + 1 là 1
câu trả lời của bạn phạm quang đại và bạn anh quân ko sai nhưng cách trình bày chưa đúng
tìm UCLN(2n+ 1, 3n+ 1)
gọi d là UCLN(2n+1;3n+1)
3(2n+1);2(3n+1) chia hết d
=>6n+3;6n+2 chia hết d
=>1 chia hết d
=>d=1
vậy UCLN(2n+ 1, 3n+ 1) là 1
Tìm UCLN của (3n+1; 5n+4) với n thuộc N biết UCLN của chúng khác 1
Tìm UCLN (2n+3; 3n+2). Biết 2n+3 và 3n+2 không nguyên tố cùng nhau
Tìm UCLN(3n+2, 2n+1) với n thuộc N
Gọi UCLN(3n+2,2n+1) = d
=> 2.(3n+1) = 3n + 2 chia hết cho d
=> 6n + 4 chia hết cho d
=> 2n + 1 chia hết cho d
=> 3(2n+1) = 6n + 3 chia hết cho d
Mà UCLN(6n+4,6n+3) = 1
Vậy UCLN(2n+2,2n+1) = 1
Gọi ƯCLN(3n+2; 2n+1) là d. Ta có:
3n+2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d
=> 6n+4-(6n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)
=> d = 1
=> ƯCLN(3n+2; 2n+1) = 1
Biết rằng 3n+1 và 5n+4 (n thuộc N ) là 2 số không nguyên tố cùng nhau .tìm ucln (3n+1,5n+4 )
Đinh Tuấn Việt đọc kĩ lại đề đi. 2 số không nguyên tố cùng nhau.
2 số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1. Vậy ƯCLN(3n+1 ; 5n+4) = 1
Tìm: UCLN( 2n+3; 3n+2; 6n+5)
yêu em vô điều kiện Bất chấp vì tất cả để cứu em thoat khỏi tay thằng này lớp mấy z m.n
Bài 1 : Tìm số tự nhiên a biết 473 chia a dư 23 , 396 chia a du 30
Bài 2 : Chứng minh rằng mọi n thuộc N thì :
a, UCLN ( n, 2n + 1 ) = 1
b, UCLN ( 3n + 1 , 4n + 1 ) = 1
Bài 4 : Tìm ước chung của 2n + 1 và 3n + 1.
Vì 396 : a dư 30 nên a > 30
Theo bài ra ta có :
396 chia a dư 30
=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366 \(⋮\)a
Lại có : 473 chia a dư 23
=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a
Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)
Ta có : 366 = 2 .3 . 61
450 = 2 . 32 . 52
Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6
=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }
Vậy a \(\in\){1;2;3;6}