CHO TAM GIÁC ABC, I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC, M VÀ N LẦN LƯỢT LÀ CÁC ĐIỂM LẤY TRÊN CÁC CẠNH AB, AC
A) CM NẾU IM, IN LẦN LƯỢT LÀ PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC AIB VÀ TAM GIÁC AIC THÌ MN//BC
B) NẾU MN//BC VÀ IA:IB=MA:MB THÌ IN LÀ P/GIÁC CỦA TAM GIÁC IAC
cho tam giác abc, trên tia đối của tia ab,ac lần lượt lấy các điểm d và e sao cho ad = ab và ae = ac
a) chứng minh de//bc
b) gọi m, n lần lượt là trung điểm của bc và de. chứng minh a là trung điểm của mn
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của các tia AB, AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho AD= AB và AE= AC
a) Chứng minh: tam giác ABC= tam giác ADE
b) Chứng minh DE // BC
c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và DE. Chứng minh A là trung điểm của MN
cho tam giác ABC. Trên các cạnh BC,CA,AB lần lượt lấy ba điểm phân biệt M,N,L . chứng minh rằng nếu LN//BC,MN//AB, LM //AC thì M,N,L lần lượt là trung điểm các cạnh của tam giác ABC
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của các tia AB, AC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho AM = AB ; AN = AC. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của BC và MN. CMR :
a) MN = BC
b) tam giác AKN = tam giác AIC
c) A là trung điểm của IK
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
1 ) cho tam giác ABC có AB=AC . trên các cạnh AB,AC lần lượt lấy các điểm E và F sao cho AE = AF
cm : AF // BC
2) cho tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB , AC
cm : MN // BC và MN = 1 phần 3 BC
Bài 17 :Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC. Chứng minh : a) MN // BC b) BN=CM Bài 18 : Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N tk nha
a) Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)(M là trung điểm của AB)
\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)(N là trung điểm của AC)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AM=MB=AN=NC
Xét ΔABN và ΔACM có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAN}\) chung
AN=AM(cmt)
Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)
b) Xét ΔANM có AM=AN(cmt)
nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
hay \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đoc của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{AMN}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị
nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
CHO TAM GIÁC ABC, I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC, M VÀ N LẦN LƯỢT LÀ CÁC ĐIỂM LẤY TRÊN CÁC CẠNH AB, AC
A) CM NẾU IM, IN LẦN LƯỢT LÀ PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC AIB VÀ TAM GIÁC AIC THÌ MN//BC
B) NẾU MN//BC VÀ IA:IB=MA:MB THÌ IN LÀ P/GIÁC CỦA TAM GIÁC IAC
IB = IC (I là trung điểm của BC)
a)
Tam giác IAB có IM là đường phân giác nên
\(\frac{AM}{MB}=\frac{AI}{IB}=\frac{AI}{IC}\left(1\right)\)
Tam giác IAC có IN là đường phân giác nên
\(\frac{AN}{NC}=\frac{AI}{IC}\left(2\right)\)
(1) và (2)
=> \(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)
=> MN // BC (định lý Talet đảo)
b)
Tam giác ABC có MN // BC nên
\(\frac{AN}{NC}=\frac{AM}{MB}=\frac{IA}{IB}=\frac{IA}{IC}\) (định lý Talet)
=> IN là đường phân giác của tam giác IAC.
1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC
2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2
3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM
1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC
2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2
3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM
=
1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu củ
1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC
2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2
3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQMa A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC
2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2
3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc A
1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC
2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2
3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM
QM
1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC
2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2
3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM
tóm lị là ABGHMN là sai
cho tam giác abc gọi b , d , f lần lượt là trung điểm các cạnh ab, bc, ca . trên tia đối của các tia DE và EF lần lượt lấy các điểm M và N sao cho DM = DE, FN = FE . Cm a là trung điểm của MN