iloveyou
Câu 2.Bài thơ “khi con tu hú” thuộc phương thức biểu đạt nào?a.Miêu tả ;                b.biểu cảm ;                 c.tự sự ;                      d.nghị luận.Câu 3.Vì sau em biết bài thơ “Khi con tu hú” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu 1 ?a.Vì bài thơ trình bày diễn biến sự việc ; b. vì bài thơ tái hiện trạng thái sự vật, con người. c.vì bài thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc ; d.vì bài thơ nêu ý kiến đánh giá,bàn luận.Câu 4. Bài thơ “ Khi con tu hú” được viết theo thể thơ gì ?a...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 8 2017 lúc 5:25

Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Sad boy
24 tháng 7 2021 lúc 9:29

câu 1 ( bn tự chép đc khum ạ) 

câu 2 : Bức tranh mùa hè được miêu tả trên các phương diện sau :

+ Âm thanh

+ màu sắc

+ chuyển động và hương vị của cảnh vật 

câu 3 Tham khảo nhé !!

Nội dung chính: vẻ đẹp của bức trnh thiên nhiên mùa hè bên ngoài song sắt nhà tù hoặc trong trí tưởng tượng của nhà thơ

PTBĐ chính: miêu tả

câu 4 sao tác giả không dùng “ ve kêu” mà tác giả lại dùng “ve ngân vì 

Dùng "ve ngân" để diễn tả âm thanh tiếng ve da diết suốt ngày dài, làm cho tác giả thực sự thấy bức bối muốn phá tan song sắt nhà tù để ra ngoài, được tự do và tận hưởng thiên nhiên tươi đẹp. Từ "ve ngân" thể hiện được điều này còn "ve kêu" thì không

câu 5

Trong bài thơ "Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu, 6 câu thơ đầu đã thể hiện được bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp và rực rỡ. Thật vậy, trái ngược với hoàn cảnh tù đày khốn khổ của người tù cách mạng, bức tranh thiên nhiên tươi đẹp hiện lên chân thực bằng sự lắng nghe hiện tại và hồi tưởng quá khứ của người tù cách mạng. Bức tranh thiên nhiên bắt đầu bắng câu thơ:"Khi con tu hú gọi bầy". Tương tự như trong thơ xưa, các nhà thơ, nhà văn thường dùng những hình ảnh chọn lọc để tạo được nét chấm phá, gợi tả vô cùng đặc sắc trong tác phẩm của mình ("Một tiếng chim kêu sáng cả rừng, Tiếng hát trong như tiếng hát xa"). Nhà thơ Tố Hữu đã bắt đầu bằng tiếng chim tu hút gọi bầy gây ấn tượng cho người đọc và đây là dấu hiệu của mùa hè đã đến. Những hình ảnh thiên nhiên được tác giả chọn lọc vô cùng đẹp như: lúa chiêm, trái cây và chúng đều đang ở trạng thái "đang chín, ngọt dần". Những hình ảnh thơ tiếp theo như "vườn râm, ve ngân, bắp rây, nắng đào, trời xanh và sáo diều bay bổng". Bức tranh thiên nhiên được vẽ nên là bức tranh hoàn hảo, tuyệt đẹp,có sự hòa quyện giữa âm thanh và màu sắc của thiên nhiên tươi đẹp. Ôi, người đọc như cảm tưởng được âm thanh của tiếng chim tu hú, và tiếng ve ngân cũng như thấy được màu sắc của lúa chiêm đang chín vàng, trái cây đang chín dần, màu xanh tươi tốt của vườn râm, màu đào của nắng và màu vàng rực của ngô. Ôi, hình ảnh sáo diều trên trời dường như là hình ảnh tượng trưng cho sự tự do và hạnh phúc, nó trái ngược hoàn toàn với hoàn cảnh của nhà thơ lúc bấy giờ! Hơn nữa, bức tranh thiên nhiên này có thể là bức tranh thiên trong tưởng tượng hoặc là hồi tưởng những ngày còn được tự do của nhà thơ. Bức tranh thiên nhiên chính là bản lề của khát khao được tự do, thoát khỏi chốn ngục tù của nhà thơ.

câu cảm thán là câu đc in đậm nhé

 

 

 

Kẻ cô đơn
24 tháng 7 2021 lúc 9:31

Câu 2: Bức tranh mùa hè được miêu tả trên phương diện: âm thanh, màu sắc, chuyển động, hương vị của cảnh vật.

Câu 3:

- ND: khát vọng tự do, tình yêu cuộc sống của người tù Cách mạng Tố Hữu. Nhà thơ bị giam giữ đã có những khát vọng cháy bỏng được thoát ra khỏi gông tù của quân thù, tiếp tục tận hưởng cuộc sống và cống hiến cho cách mạng, dân tộc

PTBĐbiểu cảm kết hợp tự sự  miêu tả.

Câu 4: Tác giả ko dùng “ve kêu” mà lại dùng “ve ngân” vì nó là tiếng kêu da diết, ngân dài trong khung cảnh mùa hè, một bức tranh thiên nhiên được tạo ra bởi màu sắc hội họa, trong không gian tù túng, tâm trạng người tù cách mạng uất ức, ngột ngạt vs cảm xúc khao khát tự do mãnh liệt bỏng cháy.

Sad boy
24 tháng 7 2021 lúc 9:38

Phần II

câu 1 

đây là kiểu câu trần thuật

hành động nói là trình bày

câu 2

Trong đoạn văn trên, Nguyễn Thiếp đã bàn luận đến các phép học trình tự ( là, từ dễ đến khó chứ ko nên học ko theo trình tự ) và đjăc biệt là phép học : học đi đôi với hành . Phải vừa học lý thuyết và vận dụng chứ không nên học một cái 

câu 3

các câu tục ngữ có liên quan là :

BN THAM KHẢO

 + Học đi đôi với hành 

ý nghĩa :  Đi đôi” có nghĩa là luôn song hành với nhau, không thể nào tách rời. ... Tóm lại, “học đi đôi với hành” là một chân lí, học định hướng, giúp cho việc vận dụng có hiệu quả và ngược lại, việc vận dụng sẽ làm cho lí thuyết được học trở nên có ý nghĩa, đồng thời quay lại kiểm nghiệm tính đúng đắn của lí thuyết.

+ học hay cày biết 

+ ý nghĩa : phải vừa học giải lý thuyết , vừa giỏi thực hành , Nếu giỏi lý thyết mà kém thực hành thì đó chỉ là học vẹt , học cho có chứ ko ứng dụng đc , nếu ứng dụng đc mà ko bt lý thuyết thì sẽ dễ xảy ra sai sót

câu 4 : bn Tham khảo

Học tập là một quá trình dài, là một cách để con người tiếp cận tri thức, nâng cao trình độ, mở mang trí óc để khám phá những điều hay lẽ phải. Học là việc cần thiết suốt đời bởi tri thức nhân loại là một kho tàng vô cùng phong phú, nó như biển cả mênh mông mà sự hiểu biết của con người lại có hạn. Đâu phải chỉ cần thời gian mà con người có thể hiểu biết được mọi điều trong cuộc sống. Con người ta khi sinh ra, chưa có hiểu biết về cuộc sống, chưa biết làm gì cả, vì vậy phải học từ việc nhỏ nhất, đơn giản nhất trở đi. Lớn lên đến trường phải học đọc, học viết, học những kiến thức tự nhiên và xã hội để trang bị cho mình những trí thức cần thiết trong cuộc sống nhằm giúp mình sau này có thể làm việc tốt bởi trẻ mà không học thì sẽ rất khó để chúng ta có thể vào đời một cách vững vàng. Khi trưởng thành lại cần phải học. Những kiến thức ta được học trong trường không chỉ là nền tảng cơ bản trong cuộc sống, khi bắt tay vào công việc thường nảy sinh ra nhiều vấn đề. Để giải quyết được ta phải tự học, tự nâng cao kiến thức. Hiện nay trình độ khoa học kỹ thuật, văn hoá tri thức ngày càng phát triển, càng có nhu cầu đòi hỏi cao đối với con người. Nếu chúng ta ngừng học tập thì sẽ bị lạc hậu, tụt lùi, không đảm đương được các công việc được giao, không hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công. Không ngừng học tập thì mới trở thành người có ích cho gia đình và cho xã hội. Ngày nay, mỗi con người đều có cách học riêng của mình. Nhiều bạn rất chăm chỉ, cần cù và giành được những thành công lớn. Đã có biết bao những bạn học sinh đạt thành tích cao trong học tập. Họ luôn lấy gương các vị danh nhân, các bậc cha anh đi trước để noi gương theo. Như Lênin với câu nói "Học, học nữa, học mãi" hay nhà bác học Đácuyn lừng danh cũng nói rằng: "Bác học không có nghĩa là ngừng học". Học tập là một yếu tố quan trọng, không những giúp cho chính bản thân mỗi học sinh chúng ta có một tương lai tốt đẹp mà còn giúp cho đất nước ngày một giàu mạnh. Có câu danh ngôn: "Đường đời là một chiếc thang không có nấc chốt và việc học là một quyển sách không có trang cuối cùng". Vì thế học sẽ không bao giờ là đủ và học tập là một việc vô cùng cần thiết đối với cuộc sống ngày càng phát triển như hiện nay.

Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 18:32

1)bài thơ khi con tu hú ddược nhà thơ tố hữu sáng tacs trong hoàn cảnh nào??

Thuộc thể thơ gì??

=>hoàn cảnh: tháng 4/ 1939, trong khi đang làm nhiệm vụ cách mạng, Tố Hữu bị giặc bắt giam (khi đó nhà thơ mới chỉ có 19 tuổi), đến tháng 7/ năm 1939 khi giam tại nhà lao Thừa Thiên, ông đã sáng tác bài thơ này.

=> lục bát

2)câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì??vì sao??

=> câu cảm thán vì có từ :'' ôi'' ; và dấu :''!''

3)mổ đàu bài thơ''khi con tu hú'',nhà thơ viết''khi con tu hú gọi bầy '',kết thúc bài thơ cũng là''con chim tu hú ngoài trời cứ kêu;;,theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì??

– Tiếng chim tu hú được lặp lại 2 lần ở câu mở đầu và câu kết thúc: kết cấu đầu cuối tương ứng, tạo ra sự logic.

=> Tiếng chim tu hú hay chính là tiếng gọi của sự tự do, tiếng gọi của cuộc sống đang hối hả, dồn dập, thúc giục niềm khao khát tự do, thoát khỏi chốn ngục tù, và sâu xa hơn là khao khát đất nước được hòa bình độc lập đang cháy hừng hực nơi tâm hồn người chiến sĩ trẻ.

Lihnn_xj
26 tháng 2 2022 lúc 18:35

1. Hoàn cảnh sáng tác: Ở trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả bị bắt giam ở đây.

( Cái này có trong sgk nhé!! )

Thể loại: Lục bát

2. Cảm thán. Vì có dấu chấm than và các từ ngữ bộc lộ cảm xúc của tác giả ( ôi, làm sao )

3. Ý nghĩa của việc lặp lại tiếng chim tu hú: Làm cho câu thơ thêm sinh động, đồng thời thể hiện được tình yêu thiên nhiên, đất trời của tác giả. Ông luôn khao khát được sự tự do, đó cũng là hình ảnh của những chiến sĩ bị giam trong tù. 

trâm anh nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 22:20

chép cái đoạn thơ cũng không chép đàng hoàng là không muốn làm rồi:)

Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 22:35

Cau 1 : Trích từ bài thơ : Khi con tu hú

`-` Tác giả : Tố Hữu

`-` Thể thơ : lục bát

`-` PTBĐ : biểu cảm.

Câu 2, BPTT : nhân hóa, ẩn dụ

Tác dụng : làm cho câu thơ thêm sinh động, gần gũi hơn với thiên nhiên, bộc lộ được tình cảm uất ức của tác giả.

Câu 3 : "Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!" thuộc kiểu câu cảm thán.

`-` Chức năng : bộc lộ cảm xúc uất ức, tức giận, chỉ muốn đập tan để giải thoát, sống tự do không bị giam cầm. 

Câu 4, ND : bộc lộ niềm khao khát tự do mãnh liệt của tác giả.

masud
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Nhi
Xem chi tiết
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 21:27
SttVăn bảnTác giảThể thơNội dung chủ yếuĐặc điểm nổi bật về nghệ thuật

 

     
      
      
4Nhớ rừngThế LữThơ 8 chữMượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường và niềm khao khát tự do mãnh liệt.Bút pháp rất lãng mạng truyền cảm,sự đổi mới câu thơ,vần điệu,nhịp điệu,phép tương phản,đối lập.Nghệ thuật tạo hình đăc sắc
      
6Quê hươngTế HanhThơ 8 chữBức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu quê hương của nhà thơ.Lời thơ giản dị,hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng.
7Khi con tu húTố HữuThơ lục bátThể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày.Giọng thơ tha thiết,sôi nổi,tưởng tượng rất phong phú,dồi dào.

 

Ngô Thu Thúy
Xem chi tiết
SANS:))$$^
1 tháng 3 2022 lúc 17:48

Giống và khác nhau:- Tiếng tu hú ở đầu bài là tiếng chim trong những hình ảnh tươi đẹp của quê hương mà tác giả vẫn còn nhớ khi chưa bị giam lại trong bốn bức tường.-Tiếng tu hú ở cuối bài là tiếng chim ngoài trời kia khi tác giả đã bị giam cầm. Tiếng chim lại như là một lời kêu gọi, thúc giục tác giả hãy tự giải phóng bản thân mình đi.

Khách vãng lai đã xóa
Linh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Luật
Xem chi tiết