Những câu hỏi liên quan
Hằng Minh
Xem chi tiết
trần vũ hoàng phúc
17 tháng 5 2023 lúc 20:21

Tôm càng xanh:môi trường nước ngọt

Cá mú :môi trường nước mặn

Cá chép :MT nước ngọt

Tôm thẻ chân trắng :MT nước lợ

Cá tra  :MT nước lợ hoặc nước phèn

Cá bớp:MT nước mặn

Tôm hùm :MT nước mặn

 Tôm sú:MT nước lợ

Bình luận (0)
natsuki_kun
Xem chi tiết
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 19:07

Động vật thuộc lớp cá là: cá rô phi, cá chép, cá ngựa

Bình luận (2)
kimcherry
13 tháng 3 2022 lúc 19:14

cá rô phi, cá chép, cá ngựa

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 12 2022 lúc 13:44

- Nhóm ĐV KXS:

+Lớp Côn trùng: Chuồn chuồn, Ruồi

+ Lớp Giáp xác: Tôm, Cua

+ Lớp Hình nhện: Nhện

- Nhóm ĐV Có xương sống:

+ Lớp Cá Vây Tia: Lươn

+ Lớp Cá: Cá rô, cá chép

 

 

Bình luận (0)
Khang1029
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 12 2021 lúc 8:36

- Da Cá rô phi được nghiên cứu có hệ vi sinh vật không gây nhiễm trùng, lượng collagen cao, cấu trúc hình thái tương tự da người vì vậy nó được đề xuất là một phương pháp hỗ trợ điều trị bỏng hiệu quả.

- Thông thường những nạn nhân bị bỏng, các bác sĩ sẽ sử dụng Sulfur Sulphadiazine - một chất có tác dụng chữa lành vết thương được dùng trong vòng 2 tuần. Nhưng nhược điểm của chất hoá học này là phải sử dụng băng/gạc hàng ngày để giữ sạch vết thương, ngoài ra tắm bằng xà phòng diệt khuẩn để ngăn vết thương có mùi hôi. Nhiều bệnh nhân trong quá trình này phải sử dụng thuốc giảm đau cho cả đợt điều trị. Nhưng dùng da Cá rô phi đắp trực tiếp lên vết bỏng và băng lại không cần bôi kem. Sau 10 ngày, bác sĩ tháo băng có thể dễ dàng lột bỏ lớp da cá (đã khô) ra khỏi vết bỏng. Da cá cũng có hàm lượng Collagen cao, giữ ẩm lâu hơn, không cần thay thường xuyên, nó r..ẻ hơn, đơn giản hơn và cũng tự nhiên hơn.

BN THAM KHẢO

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
scotty
26 tháng 4 2022 lúc 20:21

B

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
26 tháng 4 2022 lúc 20:21

B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 12:19

Đáp án A

Xét các phát biểu

(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4

(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2017 lúc 4:06

Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.

IV đúng. Vì cá rô sử dụng tôm làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể cá rô (quần thể ăn thịt)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2017 lúc 4:25

Đáp án A

Xét các phát biểu

(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4

(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2017 lúc 10:43

Đáp án B

- I sai vì giữa tảo lục đơn bào và chim bói cá không cạnh tranh nhau, thực chất trong chuỗi thức ăn các loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

- II đúng, vì số lượng cá thể của cá  rô bị khống chế bởi chim bói cá mà ngược lại

- III đúng, vì tôm, cá rô, chim bói cá có bậc dinh dưỡng lần lượt là 2, 3, 4

- IV đúng vì tôm là thức ăn của cá rô phi

Vậy có ba phát biểu đưa ra là đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2018 lúc 9:29

Đáp án A

Xét các phát biểu

(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4

(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô

Bình luận (0)