Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Trà My
22 tháng 1 2017 lúc 21:27

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|\ge0\\\sqrt{\left(y+1\right)^{2015}}\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|x-2\right|+\sqrt{\left(y+1\right)^{2015}}\ge}0\)

Dấu "=" của đẳng thức xảy ra khi \(\left|x-2\right|=\sqrt{\left(y+1\right)^{2015}}=0\)

\(\left|x-2\right|=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

\(\sqrt{\left(y+1\right)^{2015}}=0\Leftrightarrow\left(y+1\right)^{2015}=0\Leftrightarrow y+1=0\Leftrightarrow y=-1\)

Thay x=2 và y=-1 vào biểu thức P ta có:

\(P=2x^3+15y^3+2016=2.2^3+15.\left(-1\right)^3+2016=16+\left(-15\right)+2016=2017\)

Vậy ................

Bình luận (0)
ngonhuminh
22 tháng 1 2017 lúc 20:48

\(P=2.2^3-15+2016=2017\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
14 tháng 2 2018 lúc 8:46

Vì \(\left|x-1\right|\ge0\) và \(\left(y+2\right)^{20}\ge0\) nên \(\left|x-1\right|+\left(y+2\right)^{20}\ge0\)

Mà \(\left|x-1\right|+\left(y+2\right)^{20}=0\) ( đề bài cho )

\(\Rightarrow\)\(\left|x-1\right|=\left(y+2\right)^{20}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=0\\\left(y+2\right)^{20}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)

Thay \(x=1;y=-2\) vàp biểu thức \(2x^2-5y^3+2015\) ta được : 

\(2.1^2-5.\left(-2\right)^3+2015=2.1-5.\left(-8\right)+2015=2-\left(-40\right)+2015=42+2015=2057\)

Bình luận (0)
kagamine rin len
Xem chi tiết
Mr Lazy
15 tháng 6 2016 lúc 12:18

Bài 1

Từ giả thiết, bình phương 2 vế, ta được:

\(x^2y^2+\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)+2xy\sqrt{x^2+1}\sqrt{y^2+1}=2015\)

\(\Leftrightarrow2x^2y^2+x^2+y^2+2xy\sqrt{x^2+1}\sqrt{y^2+1}=2014.\)

\(A^2=x^2\left(y^2+1\right)+y^2\left(x^2+1\right)+2x\sqrt{y^2+1}.y\sqrt{x^2+1}\)

\(=2x^2y^2+x^2+y^2+2xy\sqrt{x^2+1}.\sqrt{y^2+1}\)

\(=2014\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{2014}.\)

Bài 2:

Đặt \(\sqrt{2015}=a>0\)

\(\left(x+\sqrt{x^2+a}\right)\left(y+\sqrt{y^2+a}\right)=a\text{ }\left(1\right)\)

Do \(\sqrt{y^2+a}-y>\sqrt{y^2}-y=\left|y\right|-y\ge0\) nên ta nhân cả 2 vế với \(\sqrt{y^2+a}-y\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x^2+a}\right)\left[\left(y^2+a\right)-y^2\right]=a.\left(\sqrt{y^2+a}-y\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+a}+x=\sqrt{y^2+a}-y\)

Tương tự ta có: \(\sqrt{y^2+a}+y=\sqrt{x^2+a}-x\)

Cộng theo vế 2 phương trình trên, ta được \(x+y=-\left(x+y\right)\Leftrightarrow x+y=0\)

Bài 3

Áp dụng bất đẳng thức Côsi

\(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}+z\sqrt{z}\ge3\sqrt[3]{x\sqrt{x}.y\sqrt{y}.z\sqrt{z}}=3\sqrt{xyz}\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z\)

Thay vào tính được \(A=2.2.2=8\text{ }\left(x=y=z\ne0\right).\)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 6 2016 lúc 10:41

Em mới hoc lớp 7

Bình luận (0)
Đức Lộc
Xem chi tiết
trương dào đan huy
13 tháng 2 2020 lúc 16:46

Từ giả thuyết ta đc x+y=0 thì =>x^2015+y^2015=(x+y)(...)=0

cái đoạn x+y=0 bạn xem mấy bài đăng khác ấy!:>>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
28 tháng 10 2016 lúc 11:15

Từ giả thiết ta có ngay \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)+\left(\frac{1}{z}-\frac{1}{x+y+z}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{x+y}{z\left(x+y+z\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[\frac{1}{xy}+\frac{1}{z\left(x+y+z\right)}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{xyz\left(x+y+z\right)}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=0\)

Suy ra x + y = 0 hoặc y + z = 0 hoặc z + x = 0

Tới đây bạn tự làm nhé :)

Bình luận (0)
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
24 tháng 4 2017 lúc 16:25

Ta xét thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|\ge0\forall x\\\left(y+2\right)^{20}\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\left|x-1\right|+\left(y+2\right)^{20}=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|=0\\\left(y+2\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

\(C=2x^5-5y^3+2015\)

\(\Leftrightarrow C=2.1^5-5.\left(-2\right)^3+2015\)

\(\Leftrightarrow C=2+40+2015\)

\(\Leftrightarrow C=2057\)

Bình luận (0)
Nịna Hatori
24 tháng 4 2017 lúc 17:20

Theo đề bài ta có:

| x-1 | > hoặc = 0 vs mọi x ( y+2)20 > hoặc = 0 vs mọi y => x-1 =0 => x = 1 => y+20 = 0 => y = -20 Vậy.....

Bình luận (0)
Nịna Hatori
24 tháng 4 2017 lúc 17:21

Tìm xong x, y rồi thì thay vào biểu thức nhé mình quên chưa ns.

Bình luận (0)
Linh Suzu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 12 2016 lúc 21:32

Ta có:

\(\left|x-1\right|+\left(y+2\right)^{20}=0\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|=0\)\(\left(y+2\right)^{20}=0\)

+) \(\left|x-1\right|=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

+) \(\left(y+2\right)^{20}=0\Rightarrow y+2=0\Rightarrow y=-2\)

\(\Rightarrow C=2x^5-5y^3+2015\)

\(=2.1^5-5.\left(-2\right)^3+2015\)

\(=2-\left(-40\right)+2015\)

\(=2057\)

Vậy C = 2057

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 10 2021 lúc 10:38

a. Đề bài em ghi sai thì phải

Vì:

\(x+y=2\left(\sqrt{x-3}+\sqrt{y-3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3-2\sqrt{x-3}+1\right)+\left(y-3-2\sqrt{y-3}+1\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-3}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-1\right)^2+4=0\) (vô lý)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 10 2021 lúc 10:43

b.

Xét hàm \(f\left(x\right)=x^3+ax^2+bx+c\)

Hàm đã cho là hàm đa thức nên liên tục trên mọi khoảng trên R

Hàm bậc 3 nên có tối đa 3 nghiệm

\(f\left(-2\right)=-8+4a-2b+c>0\)

\(f\left(2\right)=8+4a+2b+c< 0\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (-2;2)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=x^3\left(1+\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{x^2}+\dfrac{c}{x^3}\right)=+\infty.\left(1+0+0+0\right)=+\infty\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 số thực dương n đủ lớn sao cho \(f\left(n\right)>0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(n\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(2;n\right)\) hay \(\left(2;+\infty\right)\)

Tương tự \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=-\infty\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(m\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn  có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;-2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có đúng 3 nghiệm pb \(\Rightarrow\) hàm cắt Ox tại 3 điểm pb

Bình luận (1)
Phạm Thị Thu Trang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
27 tháng 8 2016 lúc 11:57

Ta có (x + |x| + 2016)(y + |y| + 2016) > 2016 với mọi x, y nên không thể tính được P

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
20 tháng 9 2016 lúc 18:32

x+y =0

=> P = 1

Bình luận (0)
OIUoiu
20 tháng 9 2016 lúc 19:40

x+y=0

=>P=1

Bình luận (0)