Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Trần Xuân Đạt
Xem chi tiết
nguyen hong nhung
30 tháng 1 2016 lúc 21:13

xem lại đầu bài ý đầu tiên đi bạn

 

Songoku
Xem chi tiết
tran dung
Xem chi tiết
Minh Hiền
11 tháng 6 2017 lúc 15:12

\(\text{14 ⋮ 2x+13}\)

=> \(\text{2x+13 }\inƯ\left(14\right)\)

=> \(\text{2x+13 }\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

=> \(2x\in\left\{-27;-20;-15;-14;-12;-11;-6;1\right\}\)

=> \(x\in\left\{-10;-7;-6;-3\right\}\)(Vì x \(\in\)Z)

Đặng Thanh Thủy
11 tháng 6 2017 lúc 15:27

14 chia hết cho 2x+13 với x nguyên

Suy ra 2x+13 là ước của 14, ta lập  bảng sau 

2x+1312714-1-2-7-14
2x-12-11-61-14-15-20-27
x-6-5,5-30,5-7-7,5-10-13,5
Nhận - Loại loại loại loại loại

Vậy \(x\in\left\{-6;-3;-7;-10\right\}\)

Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
15 tháng 7 2017 lúc 23:02

Ta có : x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

<=> x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3 

=> 13 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(13) = {-13;-1;1;13}

Ta có bảng : 

x + 3-13-1113
x-16-4-210
tth_new
16 tháng 7 2017 lúc 19:48

Ta có: x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

< = > x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3

= > 13 chia hết cho x + 3

= > x + 3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}

Ta có bảng

x + 3-13-1113
 -16-4-210
Trần Tú Anh
31 tháng 10 2019 lúc 21:09

Hai bạn chép bài nhau đúng ko

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Cao Minh Thiên
Xem chi tiết
Không Tên
21 tháng 1 2018 lúc 20:24

a)            \(x-5\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2-3\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy        \(x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

nên         \(3\)\(⋮\)\(x-2\)

hay     \(x-2\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x-2\)   \(-3\)     \(-1\)         \(1\)        \(3\)

\(x\)            \(-1\)         \(0\)         \(3\)         \(5\)

Vậy...

Lại Phương Chi
Xem chi tiết
Arima Kousei
15 tháng 5 2018 lúc 19:41

Thôi để t làm nốt cho 

c )  

Ta có : 

\(x+5⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+5\right)⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x+10⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1+11⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow11⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0;6;-5\right\}\)

Arima Kousei
15 tháng 5 2018 lúc 19:36

a )    \(\left(19x+2.5^2\right):14=\left(13-8\right)^2-4^2\)

\(\Rightarrow\left(19x+2.25\right):14=5^2-16\)

\(\Rightarrow\left(19x+50\right):14=25-16\)

\(\Rightarrow\left(19x+50\right):14=9\)

\(\Rightarrow19x+50=9.14\)

\(\Rightarrow19x+50=126\)

\(\Rightarrow19x=126-50\)

\(\Rightarrow19x=76\)

\(\Rightarrow x=76:19\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=4\)

b )   Số lượng số dãy số trên là : 

( x - 1 ) : 1 + 1 = x ( số ) 

Tổng dãy số trên là : 

( x + 1 ) . x : 2 = 378

=> ( x + 1 ) . x = 378 . 2 

=> ( x + 1 ) . x = 756

=> x = 27 hoặc x = -28 

Vậy x = 27 hoặc x = -28

c )  Tự làm nhé 

Trần Cao Vỹ Lượng
15 tháng 5 2018 lúc 19:40

a)\(\left(19x+2\cdot5^2\right)\div14=\left(13-8\right)^2-4^2\)

\(\left(19x+2\cdot25\right)\div14=\left(13-8\right)^2-16\)

\(\left(19x+2\cdot25\right)\div14=5^2-16\)

\(\left(19x+2\cdot25\right)\div14=25-16\)

\(\left(19x+2\cdot25\right)\div14=9\)

\(\left(19x+2\cdot25\right)=9\times14\)

\(\left(19x+2\cdot25\right)=126\)

\(\left(19x+50\right)=126\)

\(19x=126-50\)

\(x=76\div19\)

\(\Rightarrow x=4\)

b) \(1+2+3+4+...+x=378\)

\(\left(1+x\right)\cdot x\div2=378\)

\(\left(1+x\right)\cdot x=378\times2\)

\(\left(1+x\right)\cdot x=756\)

\(\left(1+x\right)\cdot x=28\cdot27\)

\(\Rightarrow x=27\)

c) \(x+5⋮2x-1\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)

vì ko số nào chia hết

Phan Thanh Nhàn
Xem chi tiết

\(a,x-5⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2-7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x + 2 = 1=> x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

.... tương tự nhé ~ 

\(2x+3⋮x-5\)

\(\Rightarrow2x-10+7⋮x-5\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)+7⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x - 5 = 1 => x = 6 

.... 

Ly Trúc
29 tháng 12 2018 lúc 14:04

lớp 6 rồi nha chú mày

Tiểu_Thư_Họ_Vũ
Xem chi tiết
Huỳnh Phước Mạnh
5 tháng 3 2018 lúc 20:19

a) \(x-2⋮x+7\)

\(x+7-9⋮x+7\)

Mà \(x+7⋮x+7\)

\(\Rightarrow-9⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(x+7\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(x\)\(-6\)\(-8\)\(-4\)\(-10\)\(2\)\(-16\)

                    Vậy, \(x\in\left\{-16;-10;-8;-6;-4;2\right\}\)

b)  \(2x+1⋮2x-3\)

\(2x-3+4⋮2x-3\)

Mà \(2x-3⋮2x-3\)

\(\Rightarrow4⋮2x-3\)

\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

     VÌ \(2x-3\)là số lẻ và \(x\inℤ\)

\(\Rightarrow2x-3\in\left\{\pm1\right\}\)

\(2x-3\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(2\)\(1\)

                    Vậy, \(x\in\left\{1;2\right\}\)