Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
7/7 25 Liêu Hùng Mến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:47

Chọn A

Vũ Phạm Gia Hân
21 tháng 12 2021 lúc 14:47

A

Nguyễn Phương Mai
21 tháng 12 2021 lúc 14:48

A

Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
16 tháng 11 2016 lúc 7:56

Câu 1:

-Giống nhau: +đều phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện tự nhiên.

+nguồn thức ăn gồm có thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

-Khác nhau: +nhiệt độ môi trường sống của tôm, cá ổn định và điều hòa hơn trên cạn.

+thành phần khí oxi thấp hơn, khí cacbonic cao hơn trên cạn.

Câu 2: Những loại thức ăn của cá, tôm bao gồm: thực vật phù du (tảo) ; rong ; ấu trùng ; các thức ăn thừa của con người...

Câu 3: B1: chọn địa điểm nuôi.

B2: chuẩn bị con giống.

B3: chuẩn bị thức ăn, phân bón...

B3: chăm sóc, phòng bệnh cho vật nuôi.

Đây là phần của mình, bạn xem tham khảo nha!

Chúc bạn học tốt!

Tran Ngoc Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 22:36

1 Tận dụng được đất đai nông nghiệp ở địa phương

2 Tận dụng được các nguồn thức ăn

3 Làm cho các loài tôm , cá ngày càng đa dạng ,phong phú

về chủng loại

4 ĐEm lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho địa phương ,đnước

5 Tận dụng được nguồn lao động địa phương và đem lại lợi nhuận

cao cho người nuôi thủy sản

6 giảm bớt sự ô nhiễm môi trường

7 Tạo việc làm cho nhiều người lao động ở địa phương

Đáp án:

Câu 1: Sai

Câu 2,3,4,5,6,7: đúng

Đặng Thị Cẩm Tú
25 tháng 11 2016 lúc 15:33

1 Tận dụng được đất đai nông nghiệp ở địa phương (S)

2 Tận dụng được các nguồn thức ăn (D)

3 Làm cho các loài tôm , cá ngày càng đa dạng ,phong phú

về chủng loại (Đ)

4 ĐEm lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho địa phương ,đnước (Đ)

5 Tận dụng được nguồn lao động địa phương và đem lại lợi nhuận

cao cho người nuôi thủy sản (Đ)

6 giảm bớt sự ô nhiễm môi trường (Đ)

7 Tạo việc làm cho nhiều người lao động ở địa phương (Đ)

Tran Ngoc Ha
25 tháng 11 2016 lúc 9:56

SR nha Mấy câu đó câu nào đúng câu nào sai nhoa nhoa

Minh Tuyền
Xem chi tiết
Võ Trà Phương Giang
5 tháng 12 2016 lúc 13:56

-Cho thức ăn vào giàn và cho ăn theo 4 định , ăn ít - nhìu lần

- phối hợp nhìu loại thức ăn và tăng cường bón phân hữa cơ vào áo

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
13 tháng 4 2017 lúc 10:58

Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.

Giải thích: Nếu như đang nuôi tôm, cá mà môi trường nước bị ô nhiễm thì phải xử lý:

- Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí.

- Tháo nước cũ, bơm nước sạch – SGK trang 152

Vương Thái Hà
Xem chi tiết
Hằng Minh
Xem chi tiết
trần vũ hoàng phúc
17 tháng 5 2023 lúc 20:21

Tôm càng xanh:môi trường nước ngọt

Cá mú :môi trường nước mặn

Cá chép :MT nước ngọt

Tôm thẻ chân trắng :MT nước lợ

Cá tra  :MT nước lợ hoặc nước phèn

Cá bớp:MT nước mặn

Tôm hùm :MT nước mặn

 Tôm sú:MT nước lợ

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
27 tháng 11 2016 lúc 12:41

Mình mới trả lời cho @Trần Hải Đăng đó bạn, bạn kéo xuống ít ít thì thấy bài giống đó thôi

Quốc Nguyễn
27 tháng 11 2016 lúc 20:02

trong các loại phân sau phân nào là phân hữu cơ
A. cây điền thanh;supe lân;phân bắc
B. Nitragin;phân bò;khô dầu dừa
C. phân trâu;khô dầu dừa;phân xanh
D.DAP;cây muồng muồng;phân gà

Trần Nguyễn Anh Thư
4 tháng 12 2016 lúc 20:53

C

Cao Khánh Ly
Xem chi tiết
Phương Thảo
12 tháng 12 2016 lúc 17:09

Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.

Bích Ngọc Huỳnh
30 tháng 12 2017 lúc 17:26

2.

Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .

Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha

Bích Ngọc Huỳnh
30 tháng 12 2017 lúc 17:27

3. Có các biện pháp như :

- bắt sâu hại

- dùng vợt bắt sâu, bệnh hại.

- bẫy đèn

- bẫy dính côn trùng

- đặt bẫy feromol

- ngắt những lá già, lá bị sâu bệnh và ngắt những lá có trứng sâu, bệnh hại.

- trồng cây trong nhà kính

- nuôi các loại sinh vật để diệt sâu hại như : nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch,..

Đào Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:57

Câu 1: D

Nguyễn Phương Mai
21 tháng 12 2021 lúc 14:59

D

phung tuan anh phung tua...
21 tháng 12 2021 lúc 15:01

D