1 giọi nước cộng 1 giọi nước bằng bao nhiêu giọi nước
Đố vui nha
nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào nếu ta hòa tan một giọi mực vào nước?
thể tích của một lượng khí xác định phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
nêu hiện tượng viết pthh xảy ra cho mẫu p2o5 vào cốc đựng nước dư , khuấy đều sau đó cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào cho đến khi ngừng thoát khí ,nhỏ tiếp vài giọi dung dịch AgNO3 vào
Giúp mik với !!! Hiện tượng nào trong số các hiện tượng : quang hợp mạnh, sự hút nước, sự ho hấp, sự ứ giọi ở cây xanh có thể xảy ra trong tất cả bốn điều kiện : nắng, rải rác có mây, đầy mây, mưa
ghi gì mà ai chả hiểu thì ai biết mà giúp cơ chứ!tự nhiên ghi sự ứ giọi là gì?ghi mà không nhìn mắt mù ak
Hô hấp xảy ra mọi thời tiết nếu đủ oxi.
Sự hút nước cũng xảy ra mọi thời tiết nhưng phụ thuộc lượng nước trong đất và trong cây.
Hô hấp xảy ra mọi thời tiết nếu đủ oxi.
Sự hút nước cũng xảy ra mọi thời tiết nhưng phụ thuộc lượng nước trong đất và trong cây.
Nhận xét gì về ánh sáng trong câu thơ: Nhặt thưa gương giọi đầu cành – Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hiu?
A. Rất sáng
B. Rất tối
C. Mờ tối
D. Vừa đủ
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB<AC . Tia phân giác \(\widehat{BAC}\) của cắt BC ở D. Trên tia AC lấy E sao cho AE=AB . Giọi M là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng \(\Delta DBM=\Delta DEC\)
Lời giải:
a. Xét tam giác ABDABD và AEDAED có:
AB=AEAB=AE (gt)
ˆBAD=ˆEADBAD^=EAD^ (tính chất tia phân giác)
ADAD chung
⇒△ABD=△AED⇒△ABD=△AED (c.g.c)
b.
Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra BD=EDBD=ED và ˆABD=ˆAEDABD^=AED^
⇒1800−ˆABD=1800−ˆAED⇒1800−ABD^=1800−AED^
⇒ˆDBM=ˆDEC⇒DBM^=DEC^
Xét tam giác DBMDBM và DECDEC có:
ˆBDM=ˆEDCBDM^=EDC^ (đối đỉnh)
BD=EDBD=ED (cmt)
ˆDBM=ˆDECDBM^=DEC^ (cmt)
⇒△DBM=△DEC⇒△DBM=△DEC (g.c.g)
Bài 1 :
a) Hãy cho biết cách đô thể tích của 1 giọi nước .
b) Một chai có dung tích bằng 1 lít , hãy cho biết làm thế nào để có 1 nửa lít ?
Bài 2 :Cho một bình chia độ , một quả trứng ( quả trứng ko lọt bình chia độ ) , một cái bát , một cái đĩa và nước . Hãy xác định thể tích của quả trứng ?
Hãy giúp mình nha !
Bài 1: a) Dùng bình chia độ.
b) Dùng bính chia độ có GHĐ > 500 ml. Sau đó chế 500 ml nước vào bình chia độ là được.
Bài 2: Lấy bát bỏ vào bình chia độ. Lấy nước chế vào (không để nước tràn ra bình chia độ) sau đó bỏ trứng vào. Nước tràn ra bao nhiêu thì thể tích của trứng bấy nhiêu.
những hoạt động mà con người chủ động tìm tòi, khám phá ra cái mới gọi là những hoạt động gì?
muốn tìm tòi, khám phá ra cái mới , con người cần phải suy nghĩ và làm theo những bước nào?
-nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào nếu ta hòa tan một giọi mực vào nước ?
thể tích của một lượng khí xác định phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
Theo ý kiến riêng của mình, có rất nhiều hoạt động mà trong đó con người chủ động tìm tòi, khám phá cái mới: ví dụ nghiên cứu khoa học, sáng tạo nghệ thuật, du lịch khám phá, thám hiểm,… Cái mới ở đây có thể là mới với bản thân hoặc mới với địa phương, hay mới với cả thế giới,…
Muốn tìm tòi khám phá cái mới một cách chủ động con người có thể phát triển các ý tưởng từ một vấn đề đã tồn tại, vạch ra các hướng mới để thử nghiệm. Dựa vào những cơ sở, điều kiện đã có để chọn một số hướng để tiến hành thử nghiệm. Sự thành công hay thất bại sẽ cho ta những kết luận ban đầu và định hướng tiếp tục. Trong xã hội con người, quá trình này luôn luôn xảy ra không bao giờ ngừng.
Một số chất khi hòa tan trong nước có thể làm tăng nhiệt độ của nước ví dụ như hòa tan NaOH. Giống như phản ứng tỏa nhiệt. Để xúc tiến quá trình hòa tan này, ta có thể đặt bình đựng nước này lên trên một khay đá. Một số chất ngược lại khi hòa tan vào nước lại làm giảm nhiệt độ của nước. Nếu bạn muốn biết nhiệt độ của nước biến đổi như thế nào khi hòa tan một giọt mực vào nước bạn có thể tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra bằng cách cắm nhiệt kế vào cốc nước, đo nhiệt độ ban đầu, cho thêm một vài giọt mực vào, đo nhiệt độ sau khi mực đã hòa tan hết vào nước.
Câu hỏi về thể tích của lượng khí bạn có thể chuyển sang phần Hỏi đáp môn Vật lí.
cho tam giác ABc vuông tại C . điểm D thuôch cạnh AB điểm E thuộc cạnh AC . giọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của DE,BE,BC,CD.chứng minh MP=NQ
[Ngữ Văn 10]
Phần I. Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu :
Cửa ngoài vội rủ rèm the,
Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình.
Nhặt thưa gương giọi đầu cành,
Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hiu
(Trích “Thề nguyền”, Ngữ văn 10 – tập 2)
Câu 1: Nêu nội dung chính của văn bản? Phong cách ngôn ngữ của văn bản là gì?
Câu 2: Các từ vội, xăm xăm, băng được bố trí như thế nào và có hàm nghĩa gì ?
Câu 3: Không gian và thời gian của cảnh chuẩn bị Thề nguyền của Kiều và Kim Trọng được thể hiện như thế nào?
Câu 4: Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ quan niệm về tình yêu của Nguyễn Du qua văn bản.
Phần II. Làm văn (5 điểm)
Dân tộc ta có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Theo anh (chị), truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay?
Phần I: Đọc-Hiểu
Câu 1:
Nội dung chính của văn bản: Thuý Kiều chủ động qua nhà Kim Trọng để thề nguyền chuyện trăm năm.
Phong cách ngôn ngữ của văn bản là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Câu 2
– Các từ vội, xăm xăm, băng xuất hiện trong hai câu lục và bát. Đặc biệt, từ “vội” xuất hiện hai lần trong văn bản ; hai từ “xăm xăm”, “băng” được đặt liền kề nhau.
– Điều đó cho thấy sự khẩn trương, gấp gáp của cuộc thề nguyền. Kiều như đang chạy đua với thời gian để bày tỏ và đón nhận tình yêu, một tình yêu mãnh liệt, tha thiết… Mặt khác, các từ này cũng dự báo sự không bền vững, sự bất bình thường của cuộc tình Kim – Kiều.
Câu 3
Không gian và thời gian của cảnh chuẩn bị Thề nguyền của Kiều và Kim Trọng được thể hiện:
- Thời gian: đêm khuya yên tĩnh
- Không gian: hình ảnh ánh trăng chiếu qua vòm lá in những mảng sáng tối mờ tỏ không đều trên mặt đất: Nhặt thưa gương giọi đầu cành. Ánh đèn từ phòng học của Kim Trọng lọt ra dịu dịu, hắt hiu.
Câu 2: Các từ vội, xăm xăm, băng xuất hiện trong hai câu lục và bát. Đặc biệt, từ “vội” xuất hiện hai lần trong văn bản ; hai từ “xăm xăm”, “băng” được đặt liền kề nhau.
Câu 1:
- Nội dung chính của văn bản: Thuý Kiều chủ động qua nhà Kim Trọng để thề nguyền trăm năm.
- Phong cách ngôn ngữ của văn bản là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.