Hãy quan sát Hình 3.3 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Hệ thống an ninh, báo cháy và chữa cháy có thể cảnh báo trong những trường hợp nào?
2. Khi có nguy cơ mất an toàn, hệ thống an nính, bảo chảy và chữa chảy sẽ thông bảo cho chủ nhà bằng cách nào?
Câu hỏi giáo dục quốc phòng
Câu 17. Trường đại học nào dưới đây không thuộc hệ thống trường công an nhân dân?
A. Trường đại học An ninh nhân dân.
B. Trường sĩ quan lục quân 1.
C. Trường đại học Cảnh sát nhân dân.
D. Trường Đại học phòng cháy – chữa cháy.
Câu 18. Trường đại học nào dưới đây thuộc hệ thống trường công an nhân dân?
A. Trường Đại học Nguyễn Huệ.
B. Trường Đại học phòng cháy – chữa cháy.
C. Trường sĩ quan Tăng – thiết giáp.
D. Trường Đại học Trần Đại Nghĩa.
Câu 19. Đội ngũ sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đặt dưới sự thống lĩnh của?
A. Chủ tịch nước.
B. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
C. Chủ tịch Quốc hội.
D. Thủ tướng Chính phủ.
Câu 17. Trường đại học nào dưới đây không thuộc hệ thống trường công an nhân dân?
A. Trường đại học An ninh nhân dân.
B. Trường sĩ quan lục quân 1.
C. Trường đại học Cảnh sát nhân dân.
D. Trường Đại học phòng cháy – chữa cháy.
Câu 18. Trường đại học nào dưới đây thuộc hệ thống trường công an nhân dân?
A. Trường Đại học Nguyễn Huệ.
B. Trường Đại học phòng cháy – chữa cháy.
C. Trường sĩ quan Tăng – thiết giáp.
D. Trường Đại học Trần Đại Nghĩa.
Câu 19. Đội ngũ sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đặt dưới sự thống lĩnh của?
A. Chủ tịch nước.
B. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
C. Chủ tịch Quốc hội.
D. Thủ tướng Chính phủ.
Câu 15 Các thiết bị lắp đặt giúp cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như: A. Có người lạ đột nhập, quên đóng cửa. B. Quên đóng cửa, có nguy cơ cháy nổ xảy ra. C. Quên đóng cửa, có nguy cơ cháy nổ xảy ra, có người lạ đột nhập xảy ra. D. Có nguy cơ cháy nổ xảy ra, có người lạ đột nhập xảy ra.
Có các hình thức cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn nào ?
hệ tống còi tự đọng tự vang lên để cảnh báo với chủ nhân ngôi nhà .
Em hãy nêu một trường hợp cụ thể về hệ CSDL không được an toàn hoặc lộ bí mật thông tin. Với trường hợp đó, cần áp dụng biện pháp nào để tăng cường khả năng bảo vệ sự an toàn của của hệ CSI2L và báo mật thông tin trong CSDL.
Một trường hợp cụ thể về hệ cơ sở dữ liệu không được an toàn và lộ bí mật thông tin là sự cố xảy ra với Công ty Equifax vào năm 2017. Thông tin cá nhân của hơn 143 triệu người Mỹ đã bị đánh cắp, bao gồm tên, ngày sinh, số căn cước và thông tin tài chính.
Để tăng cường khả năng bảo vệ sự an toàn của hệ cơ sở dữ liệu và bảo mật thông tin trong cơ sở dữ liệu, cần áp dụng một số biện pháp như sau:
- Cập nhật định kỳ các bản vá lỗi, phần mềm bảo mật và các chương trình chống virus để ngăn chặn các cuộc tấn công.
- Sử dụng công cụ mã hóa để bảo vệ các thông tin quan trọng như mật khẩu, số CMND, thông tin tài chính, v.v. tránh việc lộ thông tin khi có cuộc tấn công xâm nhập vào cơ sở dữ liệu.
- Hạn chế quyền truy cập cho những người không cần thiết để tránh việc thông tin bị đánh cắp hoặc bị lộ.
- Các nhân viên phải được đào tạo về quy trình bảo mật, phát hiện các cuộc tấn công và khắc phục sự cố.
- Kiểm tra định kỳ để phát hiện và xử lý các lỗ hổng bảo mật, tránh việc các kẻ tấn công khai thác các lỗ hổng này để đánh cắp thông tin
Hệ tuần hoàn ở động vật
- Cho biết hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở thực vật và hệ thống vận chuyển máu ở động vật.
- Cho biết động lực vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở cơ thể thực vật và máu ở cơ thể động vật.
- Quan sát hình 22.3 và trả lời các câu hỏi sau :
+ Cơ thể động vật trao đổi chất với môi trường sống như thế nào?
+ Mối liên quan về chức năng giữa các hệ cơ quan với nhau và giữa các hệ cơ quan với tế bào cơ thể (với chuyển hóa nội bào)?
- Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).
- Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.
- Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.
Quan sát Hình 12.3, em hãy:
2. Đề xuất các công việc cần làm để đảm bảo an toàn điện khi sửa chữa ở các tình có trong hình.
a - Tắt đèn, dùng bút kiểm tra điện còn có nguồn điện không rồi mới thực hiện sữa chữa
b - Tắt cầu dao điện, dùng dụng cụ bảo hộ để kiểm tra, tiếp xúc với dây điện
c - Khi cần sửa chữa hoặc kiểm tra báo với nhà cung cấp điện để được nhân viên sửa chữa.
Câu 1
Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
Câu 2
Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.
Câu 3
Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?
A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.
Câu 4
Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của
A. Ngành giao thông vận tải. B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân. C. Cảnh sát giao thông. D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Câu 5
Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?
A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.
Câu 6
Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?
A. Tay phải giơ về phía trước. B. Tay phải giơ về phía sau. C. Hai tay dang ngang. D. Một tay dang ngang.
Câu 7
Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?
A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.
Câu 8
Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?
A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng. D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Câu 9
Gặp biển báo nào dưới đây người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?
A. Biển 1. B. Biển 3. C. Biển 2. D. Biển 1 và 3.
Câu 10
Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ?
A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa. B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa. C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa. D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa.
1.C
2.D
3. D
4.B
5. B
6.A
7.A
8.C
9.A
10.A
Câu-1:C
Câu-2:D
Câu-3:D
Câu-4:B
Câu-5:B
Câu-6:A
Câu-7:A
Câu-8:C
Câu-9:A-ko_có_biển_lên_mạng_có_mỗi_câu_hỏi
Câu-10:A
Câu 1: A
CÂU 2: D
CÂU 3: D
CÂU 4: B
CÂU 5: B
CÂU 6: D
CÂU 7: A
CÂU 8: C
CÂU 9: A
CÂU 10: A
Em hãy tìm hiểu các giải pháp đảm bảo an toàn cho hệ CSDL của trường em và đề xuất bổ sung giải pháp cụ thể để nâng cao tính an toàn cho hệ thống đó.
1. Triển khai bảo mật vật lý
2. Tách biệt máy chủ CSDL
3. Thiết lập máy chủ proxy HTTPS
4. Sử dụng tường lửa cơ sở dữ liệu
5. Thường xuyên sao lưu CSDL
Tìm những từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông có trong đoạn văn sau:
Theo báo cáo của Phòng Cảnh sát giao thông thành phố, trung bình mỗi đêm có 1 vụ tai nạn và 4 vụ va chạm giao thông. Phần lớn các vi phạm giao thông xảy ra do vi phạm qui định về tốc độ, thiết bị kém an toàn. Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng cũng gây ảnh hưởng rất lớn tới trật tự và an toàn giao thông.
Theo báo An ninh thủ đô
Những từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông có trong đoạn văn là:
+ Cảnh sát giao thông.
+ Tai nạn, va chạm giao thông.
+ Vi phạm quy định về tốc độ; thiết bị kém an toàn; lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, đổ vật liệu xây dựng.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Việc đi bộ của các bạn đã đảm bảo an toàn chưa? Vì sao?
- Khi đi bộ, chúng ta cần phải tuân thủ những quy tắc an toàn nào?
- Việc đi bộ của các bạn đã đảm bảo an toàn vì các bạn đã tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ.
- Khi đi bộ chúng ta cần tuân thủ những quy tắc an toàn:
+ Sang đường khi có sự có mặt của người lớn và đi trên phần đường của người đi bộ.
+ Đi cầu vượt qua đường cho người đi bộ.
+ Sử dụng hầm đi bộ
+ Đi theo tín hiệu của đèn giao thông và sự có mặt của người lớn.
+ Đi trên phần lề đường hoặc vỉa hè…