Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hoàng
Xem chi tiết
huynh tan viet
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
binhxxnnnn
Xem chi tiết
binhxxnnnn
8 tháng 4 2023 lúc 20:41

vẽ dùm mình cái hình với ạ

binhxxnnnn
8 tháng 4 2023 lúc 20:41

mình cần làm gấp, mn giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 23:07

0: góc OHA=góc ODA=90 độ

=>OHDA nội tiếp

1: góc ECQ=góc EDQ=góc EDO=góc DAO

2: Xét ΔADF và ΔAMD có

goc ADF=góc AMD

góc DAF chung

=>ΔADF đồng dạng với ΔAMD

=>AD/AM=AF/AD

=>AD^2=AM*AF

Trần Bằng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Seu Vuon
14 tháng 4 2015 lúc 20:56

c) Ta có I là trung điểm củaCD => OI vuông góc với CD( t/c đường kính và dây cung) => góc OIM = 900

=> góc MAO = góc MIO = 900 => tứ giác MAOI nội tiếp đường tròn đg kính MO

Vậy 5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên đg tròn đg kính MO => góc MIB = góc MAB

mà góc MAB = góc AEB (cùng chắn cung AB) ; góc MIB = góc EID ( đối đỉnh)

=> góc AEB = góc EID, mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AE // ID hay AE // CD 

Nguyễn Minh Hùng
17 tháng 5 2019 lúc 7:05

Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O,R). Vẽ tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A,B là 2 tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O (C nằm giữa M và D) .

a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.  

b) Chứng minh MC.MD=MB2.    

c) Gọi I là trung điểm của CD. Tia BI cắt đường tròn tại E. Chứng minh AE//CD.    

d) Cho biết AB là dây trương cung 1/3 đường tròn. Tính diện tích hình giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB.          

 GIÚP MÌNH CÂU C VÀ D VỚI NHÉ! (CẢM ƠN)

Nguyễn Nguyên Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 22:54

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét (O) có

ΔDMC nội tiếp

DC là đường kính

Do đó: ΔDMC vuông tại M

=>CM\(\perp\)MD tại M

=>CM\(\perp\)AD tại M

Xét tứ giác AMHC có \(\widehat{AMC}=\widehat{AHC}=90^0\)

nên AMHC là tứ giác nội tiếp

Huỳnh Nguyên Phát
Xem chi tiết