Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Mai Quyên
Xem chi tiết
Egoo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2021 lúc 23:05

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow f\left(t\right)=t^2-\left(2m+1\right)t+m+3=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi (1) có 2 nghiệm pb đều dương

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m+3\right)>0\\t_1+t_2=2m+1>0\\t_1t_2=m+3>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

Không mất tính tổng quát, giả sử 2 nghiệm dương của (1) là \(t_1< t_2\)

Khi đó 4 nghiệm của pt đã cho là: \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)

Do đó điều kiện đề bài tương đương:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\sqrt{t_2}< -2\\-\sqrt{t_1}>-1\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_2>4\\t_1< 1\end{matrix}\right.\)

Bài toàn trở thành: tìm m để (1) có 2 nghiệm dương pb thỏa mãn: \(t_1< 1< 4< t_2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1.f\left(1\right)< 0\\1.f\left(4\right)< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-\left(2m+1\right)+m+3< 0\\16-4\left(2m+1\right)+m+3< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m>\dfrac{15}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>3\)

Kết hợp \(m>\dfrac{\sqrt{11}}{2}\Rightarrow m>3\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 17:26

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2018 lúc 5:23

x – 2 = 3m + 4

⇔x = 3m + 6

Phương trình x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3 khi và chỉ khi: 3m + 6 > 3.

Giải: 3m + 6 > 3 có m > -1

Vậy với m > -1 thì phương trình ẩn x là x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3.

nguyen tien dat
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
28 tháng 8 2018 lúc 21:25

a) Khi M = 0 \(\Leftrightarrow x.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy khi x = 0 hoặc x = 3 thì M = 0

b) \(M< 0\Leftrightarrow x.\left(x-3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x-3< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-3>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< 3\end{cases}}\)          hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>3\end{cases}}\) (loại)

Vậy \(0< x< 3\) thì M < 0

Luffy123
28 tháng 8 2018 lúc 21:30

ta có M = x.(x-3)

            = \(x^2-3x\)

nếu M = 0 thì \(x^2-3x=0\)

                  = \(x\left(x-3\right)=0\)

                  = \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0=>x=3\end{cases}}\)

nếu M < 0 thì \(x^2-3x< 0\)

                 =  \(x\left(x-3\right)< 0\)

                 = \(\orbr{\begin{cases}x< 0\\x-3< 0=>x< 3\end{cases}}\)

Thi Vương Minh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 4 2023 lúc 13:42

a) \(x-3=2m+4\)

\(\Leftrightarrow x=2m+4+3\)

\(\Leftrightarrow x=2m+7\)

Phương trình có nghiệm dương khi \(2m+7>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{7}{2}\)

b) \(2x-5=m+8\)

\(\Leftrightarrow2x=m+8+5\)

\(\Leftrightarrow2x=m+13\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m+13}{2}\)

Phương trình có nghiệm âm khi: \(\dfrac{m+13}{2}< 0\Leftrightarrow m< -13\)

c) \(x-2=3m+4\)

\(\Leftrightarrow x=3m+4+2\)

\(\Leftrightarrow x=3m+6\)

Phương trình có nghiệm lớn hơn 3 khi: \(3m+6>3\Leftrightarrow m>-1\)

đặng thị thu thủy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 9:07

c, 

\(\Delta'=\left(m+3\right)^2-\left(m^2+3\right)\\ =m^2+6m+9-m^2-3\\ =6m+6\) 

Phương trình có nghiệm kép

\(\Delta'=0\\ 6m+6=0\\ \Leftrightarrow m=-1\) 

Với m = -1

\(\Rightarrow x^2-4x+4=0\\ \Leftrightarrow x=2\)

Bách Vũ
Xem chi tiết