Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
Quách Thị Minh Hạnh
14 tháng 3 2017 lúc 21:42
bậc của các đơn thức đồng dạng là số nguyên dương.
Bình luận (0)
Genj Kevin
Xem chi tiết
Oanh Nguyen
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2019 lúc 3:06

Đáp án C

(1) “Lưới thức ăn chỉ có một loại chuỗi thức ăn” là đúng vì quan sát lưới thức ăn ta thấy các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.

(2) “Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4” là đúng.

+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → châu chấu → chuột → diều hâu  Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 3.

+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → kiến → ếch → rắn → diều hâu  Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

(3): “Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng” là đúng vì ếch và chuột cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

(4): “Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4” là đúng vì tất cả các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn thì rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

Các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn là:

Cỏ → châu chấu → chuột → rắn

Cỏ → kiến → chuột → rắn

Cỏ → kiến → ếch → rắn

(5) “Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái” là đúng vì ếch và chuột cùng sử dụng kiến làm thức ăn nên có sự trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng nhưng chuột còn sử dụng châu chấu làm thức ăn, do đó sự trùng lặp này là không hoàn toàn mà chỉ một phần

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2018 lúc 10:17

Đáp án B

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng vì lưới thức ăn này chỉ có 1 loại chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất (cỏ).

(2) đúng vì diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bâc 3 trong chuỗi thức ăn:

Cỏ → Châu chấu → chuột → diều hâu.

Hoặc có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 4 trong chuỗi thức ăn:

Cỏ → châu chấu → chuột → rắn → diều hâu.

(3) đúng vì ếch và chuột đều cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 trong bất kì chuỗi thức ăn nào trong lưới thức ăn.

(4) đúng. Rắn có thể xuất hiện trong các chuỗi thức ăn:

Cỏ → Kiến → Ếch → Rắn → Diều hâu;

Cỏ → Kiến → Chuột → Rắn → Diều hâu;

Cỏ → châu chấu → Chuột → Rắn → Diều hâu.

Ở tất cả các chuỗi thức ăn này rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là 1 mắt xích chung.

(5) đúng. Chuột và ếch đều có thể sử dụng kiến làm thức ăn do vật chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.

→ Có 5 nhận xét đúng trong số những nhận xét trên 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2019 lúc 13:29

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4 chẳng hạn như:

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (2x4 + 5x3 + 7x) + (–2x4 – 4x2 – 2)

⇒ P(x) là tổng của hai đa thức bậc 4 là: 2x4 + 5x3 + 7x và –2x4 – 4x2 – 2

Bình luận (0)
Mie Yeudoi
Xem chi tiết

a)bậc:-2

b)5x^2y^3đd vs 11x^2Y^3

Bình luận (2)
Phong Thần
24 tháng 6 2021 lúc 20:21

a/ Bậc: 5

b/ \(5x^2y^3;11x^2y^3\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2017 lúc 1:52

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng hiệu của hai đa thức một biến.

Có nhiều cách viết, ví dụ:

Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 + 7x và 4x2 + 2

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) – (-7x + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và -7x + 2

Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác

Ví dụ: Viết 5x3 = 6x3 - x3; – 4x2 = – 3x2 - x2

Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 6x3 - x3 – 3x2 - x2 +7x – 2 = (6x3 – 3x2 + 7x) - (x3 + x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 6x3 – 3x2 + 7x và x3 + x2 + 2

Bình luận (0)
Thành An
Xem chi tiết
Thành An
30 tháng 3 2022 lúc 21:05

chỉ cần thu gọn đa thức này thôi

Bình luận (2)