Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
10 tháng 3 2018 lúc 0:03

a,Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy:
7560 : (24.60) = 5,25l=5250ml
Số lần tâm thất trái co trong 1 phút:
5250 : 70 = 75 lần
Vậy số mạch đập trong 1 phút là 75 lần
b,Thời gian hoạt động của 1 chu kì co dãn tim:
1 phút = 60 giây
Có 60 : 75 = 0,8 giây
c,

Thời gian pha dãn chung: 0,8 :2 = 0,4 giây
Gọi thời gian tâm nhĩ co là x giây \(\rightarrow\)Thời gian pha thất co là 3x

Có x + 3x = 0,8 - 0,4 = 0,4 => x = 0,1 giây

Vậy trong 1 chu kì co dãn tim :
+Tâm nhĩ co 0,1 giây
+Tâm thất co 0,1 . 3 =0,3 giây

Nguyễn Ngô Minh Trí
10 tháng 3 2018 lúc 8:28

a,Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy:
7560 : (24.60) = 5,25l=5250ml
Số lần tâm thất trái co trong 1 phút:
5250 : 70 = 75 lần
Vậy số mạch đập trong 1 phút là 75 lần
b,Thời gian hoạt động của 1 chu kì co dãn tim:
1 phút = 60 giây
Có 60 : 75 = 0,8 giây
c,Thời gian pha dãn chung: 0,8 :2 = 0,4 giây
Gọi thời gian tâm nhĩ co là x giây
\RightarrowThời gian pha thất co là 3x
Có x + 3x = 0,4
=>x = 0,1 giây
Vậy trong 1 chu kì co dãn tim :
+Tâm nhĩ co 0,1 giây
+Tâm thất co 0,1 . 3 =0,3 giây

duy
Xem chi tiết
Trịnh Long
13 tháng 10 2019 lúc 9:59

a,số lần mạch đập trong 1 phút.

Đổi 7560l=7560000ml

số phút trong 1 ngày đêm là:24h.60 phút=1440 phút

lượng máu đẩy đi trong 1 phút:7560000ml:1440 phút=5250ml

số lần mạch đập trong 1 phút:5250ml:87,5ml=60 lần

b,thời gian hoạt đông của 1 chu kỳ tim:60 giây:60 lần=1s/lần.

c,thời gian hoạt động của mỗi pha.

-pha dãn chung:1s:2=0,5s

gọi thời gian pha thất co là X(giây),thì co nhĩ co là X/3(giây).

tổng pha thất co và pha nhĩ co=1-0,5=0,5s

=>X/3+X=0,5s

=>X=0,375s=>X/3=0,125s

ĐÁ:a.60 lần

b.1giây/lần

c.pha dãn chung:0,5 giây

pha thất co:0,375 giây

pha nhĩ co:0,125 giây

Dung Vu
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
3 tháng 1 2022 lúc 11:19

Tim co dãn theo………chu kì……..Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, ……pha dăn chung….. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần……cấu tạo của tim……qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và……từ tâm thất… vào động mạch.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2017 lúc 2:56

Đáp án C

Theo gt, nhịp tim của chuột = 720 lần/phút ? 1 chu kì tim = 60/720 = 0,08333 s

Tỉ lệ thời gian các pha: co tâm nhĩ : co tâm thất : gi•n chung = 1 : 3 : 9

Thời gian từng pha là: 0,00641 : 0,01923 : 0,05769

Vậy: Thời gian tam nhĩ nghỉ ngơi = 0,08333 – 0,00641 = 0,07692

Thời gian tam thất nghỉ ngơi = 0,08333 – 0,01923 = 0,06410

→ Các phát biểu I, II, III đúng, phát biểu IV sai

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2018 lúc 14:59

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2019 lúc 7:14

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 2 2017 lúc 12:43

Đáp án A

Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ ® pha co tâm thất ® pha giãn chung

Mỗi chu kì tim gồm 3 pha - 0,8 s:

+ Pha co tâm nhĩ: 0,1 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ ® Hai tâm nhĩ co ® Van bán nguyệt đóng lại ® Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng ® van nhĩ thất mở ® Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất.

+ Pha co tâm thất: 0,3 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Puockin ® Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại ® Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên ®Van bán nguyệt mở ® Máu đi từ tim vào động mạch

+ Pha giãn chung: 0,4 s

Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở, van bán nguyệt đóng ® Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ, máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 10:34

Đáp án A

Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ —> pha co tâm thất —> pha giãn chung

Mỗi chu kì tim gồm 3 pha - 0,8 s:

+ Pha co tâm nhĩ: 0,1 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ —> Hai tâm nhĩ co —> Van bán nguyệt đóng lại —> Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng —> van nhĩ thất mở —> Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất.

+ Pha co tâm thất: 0,3 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Puockin —> Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại —> Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên —> Van bán nguyệt mở —> Máu đi từ tim vào động mạch

+ Pha giãn chung: 0,4 s

Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở, van bán nguyệt đóng —> Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ, máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 9 2018 lúc 9:51

Đáp án A

Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ => pha co tâm thất => pha giãn chung

Mỗi chu kì tim gồm 3 pha – 0,8 s :

+ Pha co tâm nhĩ : 0,1 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ →Hai tâm nhĩ co →Van bán nguyệt đóng lại → Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng →van nhĩ thất mở → Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất .

+ Pha co tâm thất : 0,3 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất , bó His và mạng lưới Puockin→Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại →Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên →Van bán nguyệt mở →Máu đi từ tim vào động mạch

+ Pha giãn chung : 0,4 s

Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở , van bán nguyệt đóng →Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ , máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2017 lúc 12:34

Đáp án A

Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ => pha co tâm thất => pha giãn chung

Mỗi chu kì tim gồm 3 pha – 0,8 s :

+ Pha co tâm nhĩ : 0,1 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ →Hai tâm nhĩ co →Van bán nguyệt đóng lại → Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng →van nhĩ thất mở → Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất .

+ Pha co tâm thất : 0,3 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất , bó His và mạng lưới Puockin→Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại →Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên →Van bán nguyệt mở →Máu đi từ tim vào động mạch

+ Pha giãn chung : 0,4 s

Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở , van bán nguyệt đóng →Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ , máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất