Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Em có thể gặp những trường hợp cần thực hiện một số công việc lặp đi lặp lại nhiều lần. Ví dụ, để kể tên tất cả các bạn trong lớp có 30 học sinh, em cần lần lượt đọc tên từng bạn; để đếm số lượng các số chia hết cho 3 trong khoảng từ 1 đến 50, em có thể kiểm tra lần lượt các số từ 1 đến 50 và ghi ra các số chia hết cho 3 (chẳng hạn, 3, 6, 9,...) rồi đếm các số đó. Ngôn ngữ lập trình bậc cao có các câu lệnh cho phép viết một cách ngắn gọn các bước cần thực hiện lặp đi lặp lại để tạo thành một cấu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyen tra my
Xem chi tiết
trần ngọc mai
7 tháng 12 2016 lúc 20:06

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

Lương Quang Trung
22 tháng 11 2018 lúc 19:10

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

하 투짱
18 tháng 11 2019 lúc 18:13

a.

- Trong bài thơ Tiếng gà trưa, có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại ở khổ thơ thứ 2, 3, 4, 7.

- Hiện tượng lặp đi lặp lại từ ngữ:

+ Từ "nghe" trong khổ thơ thứ nhất.

+ Từ "này" trong khổ thơ thứ hai.

+ Từ "con gà" trong khổ thơ thứ hai và thứ tư.

+ Từ "vì" trong khổ thơ cuối cùng.

b.

Tác dụng của việc lặp đi lặp lại từ ngữ là nhấn mạnh những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, gây ấn tượng mạnh cho câu thơ.

c.

Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp đi lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

Khách vãng lai đã xóa
Sáng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Tiến Huy
22 tháng 10 2017 lúc 19:22

1+1+5+8-1-1+5-8

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 8 2023 lúc 21:31

THAM KHẢO!

a. Mô tả hoạt động của thư viện

- Cho mượn sách, trả sách.

- Căn cứ vào dữ liệu Mượn sách để biết ai đã mượn sách.

- Căn cứ vào dữ liệu Trả sách để biết ai đã trả sách.

- Căn cứ vào Thông tin sách để biết 1 quyển sách cụ thể đã được cho mượn và chưa được trả lại.

b. Liệt kê những dữ liệu cần có trong CSDL

- Người đọc cần quản lí thông tin trên thẻ thư viện: gồm có Số thẻ thư viện, họ tên, địa chỉ

- Sách cho mượn: cần quản lý thông tin về quyển sách, bao gồm: Mã sách, Tên sách, Tác giả,…

c. Nêu ví dụ: Nêu ít nhất 2 ví dụ cho các công việc sau đây:

- Cập nhập dữ liệu (cho CSDL):

Ví dụ 1: Khi có thêm một học sinh làm thẻ thư viện, cần bổ xung một số thông tin này của học sinh này vào CSDL.

Ví dụ 2: Khi có thêm sách mới, cần cập nhập thông tin của sách như: tên sách, tác giả, năm xuất bản, sơ lược nội dung…

- Tìm kiếm dữ liệu:

Ví dụ 1: Tim kiếm trong thư viện có sách “tôi tài giỏi bạn cũng thế” không?

Ví dụ 2: Tìm kiếm xem người đọc có mã thẻ thư viện đang mượn sách gì?

- Thống kê và báo cáo

Ví dụ 1: Xác định trong thư viện có bao nhiêu quyên sách về Tin học (giả sử sách về Tin học sẽ có hai chữ cái đầu trong mã sách là TH).

Ví dụ 2: Xác định số lượt mượn sách trong tháng…?

AIDA MANA
Xem chi tiết
Lê Thành Đạt
17 tháng 8 2016 lúc 12:17

\(\frac{8}{1-\frac{1}{5}}=10\)

dương vũ
Xem chi tiết
Tamako cute
4 tháng 6 2016 lúc 18:11

8*(5-1):(5-1)=10

mk nghĩ thế ko biết đúng ko nhưng ủng hộ nha!!!!

iam boy
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
16 tháng 9 2019 lúc 15:00

- PV: Chào bạn, sắp tới là kỉ niệm 120 năm ngày sinh của Bác Hồ. Và chúng mình có thực hiện một trò chơi nho nhỏ là tìm hiểu về Bác. Không biết bạn có muốn chơi không?

- M: Tất nhiên rồi.

- PV: Đầu tiên, Bác sinh ngày tháng năm nào, quê ở đâu?

- M: Bác sinh ngày 19/5/1890 tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

- PV: Chính xác. Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?

- M: Tên thật của bác là Nguyễn Sinh Cung, ngoài ra bác còn có rất nhiều tên gọi khác khi hoạt động cách mạng như: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh, ...

- PV: Hoàn toàn chính xác, cảm ơn bạn rất nhiều.

Phan Hoằng Pháp
4 tháng 5 2021 lúc 22:20

ho chi minh que bac o hoi an

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 2 2018 lúc 13:05

Các dạng đột biến giúp cho gen có thể được mã hóa lặp lại nhiều lần là 1, 4, 5

2 và 3 mặc dù cũng làm tăng số lần mã hóa gen trên nhưng đồng thời cũng làm tăng số lần mã hóa các gen khác, không cần thiết cho sinh vật, thậm chí làm cho sinh vật giảm sức sống và khả năng sinh sản. do đó dạng đột biến này sẽ nhanh chóng bị CLTN loại bỏ 6  đột biến đảo đoạn chỉ làm thay đổi thứ tự sắp xếp các gen trên NST

Đáp án B

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 5 2019 lúc 5:38

a. Viết báo cáo để tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể.

b. Báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu sau:

    + Về hình thức trình bày: trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số quy định sẵn.

    + Về nội dung: không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?

c. Một số trường hợp cần viết báo cáo:

    + Lớp trưởng báo cáo kết quả xếp loại thi đua của lớp trong tháng.

    + Bí thư báo cáo về buổi sinh hoạt chi đoàn của lớp

    + Tình hình học tập của lớp khi kết thúc năm học.

thu nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo
18 tháng 11 2016 lúc 5:35

Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:

- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.

- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.

Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.

 

Linh Phương
24 tháng 11 2016 lúc 19:45

Cụm từ '' Tiếng gà trưa''

Trần Khánh Linh
27 tháng 11 2016 lúc 16:49

mơn