Những câu hỏi liên quan
Vũ Mạnh PHi
Xem chi tiết
nhok sư tử
8 tháng 6 2017 lúc 21:28

=>xy(1-1+2-4)=10

=>xy(-2)=10

=>xy=-5

tự tìm

TheRedSuns
8 tháng 6 2017 lúc 21:30

=> xy( 1-1+2-1) = 10

=> xy(-2) = 10

=> xy = -5

Còn nữa

Đỗ Đức Đạt
21 tháng 8 2017 lúc 14:50

Sự trở lại của Đạt

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
SKTS_BFON
30 tháng 1 2017 lúc 11:53

xin lỗi mk mới học lớp 6 nên ko biết!

ủng hộ mk nha!

Trần Thùy Trang
30 tháng 1 2017 lúc 11:55

Phương trình... e k bt

Nguyễn Thị Phương Thảo
30 tháng 1 2017 lúc 16:21

giải phương trình là tìm x đó mấy bạn,chẳng qua là khác cái tên đề

no name
Xem chi tiết
viet cute
7 tháng 3 2017 lúc 23:07

CHO TEN ROI NOI

no name
7 tháng 3 2017 lúc 23:34

ngọc anh ạ

Thắng Nguyễn
8 tháng 3 2017 lúc 11:39

\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+2x+1\right)-\left(y^2+4y+4\right)-7=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2=7\)

\(\Rightarrow\left(x+1+y+2\right)\left(x+1-y-2\right)=4\)

\(\Rightarrow\left(x-y-1\right)\left(x+y+3\right)=7\)

Vì \(x,y\) nguyên dương nên \(x+y+3>x-y-1>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+3=7\\x-y-1=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)

Nguyễn Văn Du
Xem chi tiết
Darlingg🥝
2 tháng 2 2020 lúc 10:22

\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-\left(y^2+y+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+1\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+y+2\right)\left(x+1+y-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+1+2\right)\left(x-y-2-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+3\right)\left(x-y-1\right)=5\)

Ta có bảng GT:

x+y+315-1-5
x-y-151-5-1
x22-4-4
y-400-4

Vậy (x,y)= (2;4) (2;0) (4;0);(-4;4)

x,y nguyên dương là:

=> Nghiệm của nguyên dương PT là: (x,y)=(2,0)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi bich ngan
Xem chi tiết
ngonhuminh
18 tháng 4 2017 lúc 20:07

(x -y-3)(x+y+1)=7 hết 

nguyen thi bich ngan
18 tháng 4 2017 lúc 20:19

chi tiết đi

Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
16 tháng 2 2019 lúc 20:27

\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)-\left(y^2+4y+4\right)-7=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2=7\)\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)-\left(y+2\right)\right]\left[\left(x+1\right)+\left(y+2\right)\right]=7\)\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(x+y+3\right)=7.\)

Mà x, y nguyên dương nên x - y - 1 và x + y + 3 nguyên => x - y - 1 và x + y + 3 là ước nguyên của 7. Do đó ta có bảng sau:

x - y - 11-17-7
x + y + 37-71-1
x - y208-6
x + y4-10-2-4
x3-53-5
y1-5-51
Kết luậnthoả mãnx, y < 0 (loại)y < 0 (loại)x < 0 (loại)

Vậy với x = 3, y = 1 thì thoả mãn \(x^2-y^2+2x-4y-10=0.\)

Huy Jenify
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
28 tháng 12 2022 lúc 22:07

a) Với \(m=0\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}0x+4y=10-0\\x+0y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) (nhận trường hợp này).

Với \(m\ne0\), ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\-mx-m^2y=-4m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(4-m^2\right)y=10-5m\left(1\right)\\x+my=4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Biện luận:

Với \(m=2\) \(\left(1\right)\Rightarrow0y=0\) (phương trình vô số nghiệm),

Với \(m=-2\Rightarrow0y=20\) (phương trình vô nghiệm).

Với \(m\ne\pm2\Rightarrow y=\dfrac{10-5m}{4-m^2}=\dfrac{5\left(2-m\right)}{\left(2-m\right)\left(2+m\right)}=\dfrac{5}{m+2}\)

Vì \(y>0\Rightarrow\dfrac{5}{m+2}>0\Leftrightarrow m+2>0\Leftrightarrow m>-2\)

Thay \(y=\dfrac{5}{m+2}\) vào (2) ta được:

\(x+\dfrac{5m}{m+2}=4\Leftrightarrow x=\dfrac{8-m}{m+2}\)

Vì x>0 \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}8-m>0\\m+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}8-m< 0\\m+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow-2< m< 8\)

Vì m là số nguyên và \(m\ne2\) nên \(m\in\left\{-1;0;1;3;4;5;6;7\right\}\)

Vậy \(m\in\left\{1;0;1;3;4;5;6;7\right\}\) thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất sao cho \(x>0,y>0\).

 

 

Nguyễn Văn A
28 tháng 12 2022 lúc 22:20

b) Với \(m=0\) ta có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(4;\dfrac{5}{2}\right)\) (loại).

Với \(m=2\). Ta có hệ vô số nghiệm với nghiệm tổng quát có dạng \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=2-\dfrac{x}{2}\end{matrix}\right.\)

Vì y là số nguyên dương nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}x⋮2\\2-\dfrac{x}{2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x⋮2\\x< 4\end{matrix}\right.\). Mặt khác x>0.

\(\Rightarrow x=2\Rightarrow y=1\)
Với \(m\ne\pm2\). Ta có \(y=\dfrac{5}{m+2}\).

Vì x,y là các số nguyên dương nên x,y>0. Nên:

\(m\in\left\{-1;0;1;3;4;5;6;7\right\}\) (1')

Mặt khác: \(5⋮\left(m+2\right)\)

\(\Rightarrow m+2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow m+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\) (2')

Từ (1') ,(2') \(\Rightarrow m\in\left\{-1;3\right\}\)

Vậy \(m\in\left\{-1;2;3\right\}\) thì hệ có nghiệm \(\left(x;y\right)\) với x,y là số nguyên dương.

 

so so
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
30 tháng 12 2018 lúc 11:54

a) \(x^3-2x^2-5x+6=0\)

\(x^3-x^2-x^2+x-6x+6=0\)

\(x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x^2-x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2-x-6=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2-2x+3x-6=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\left\{2;-3\right\}\end{cases}}\)

Incursion_03
30 tháng 12 2018 lúc 11:55

\(a,x^3-2x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x^2-3x\right)+\left(2x-6\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\left(h\right)x+2=0\left(h\right)x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(h\right)x=-2\left(h\right)x=3\)

Vậy \(x\in\left\{-2;1;3\right\}\)

P/S: (h) là hoặc nhé

Incursion_03
30 tháng 12 2018 lúc 11:59

\(b,\left|5-3x\right|=3x-5\)

*Nếu \(x\ge\frac{5}{3}\)thì

\(3x-5=3x-5\)Luôn đúng \(\forall x\ge\frac{5}{3}\)

*Nếu \(x< \frac{5}{3}\)thì

\(5-3x=3x-5\)

\(\Leftrightarrow6x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)(loại vì ko thỏa mãn khoảng đag xét)

Vậy \(x\ge\frac{5}{3}\)

Cách khác : dùng tính chất của trị tuyệt đối

\(\left|5-3x\right|=3x-5\)

Vì \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\)

                  \(\Leftrightarrow3x-5\ge0\)

                   \(\Leftrightarrow x\ge\frac{5}{3}\)

Vậy ...........

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Xyz OLM
15 tháng 8 2023 lúc 12:07

Có : x2 - y2 + 2x - 4y - 10 = 0

<=> (x + 1)2 - (y + 2)2 = 7

<=> (x + y + 3)(x - y - 1) = 7

Lập bảng ta được 

x + y + 3 7 1 -1 -7
x - y - 1 1 7 -7 -1
x 3 3 -5 -5
y 1 -5 1 -5

Vì x,y \(\inℕ^∗\) nên (x;y) = (3;1) là giá trị thỏa mãn