Em hãy kể ra những trường hợp có thể bị nhiễm phần mềm độc hại và biện pháp phòng, chống tương ứng.
Em hãy nêu vai trò của lớp sâu bọ? Có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại cho cây trồng? Trong các biện pháp đó thì biện pháp nào gây ô nhiễm môi trường? Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường do thuốc bảo vệ thực vật?
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường: - Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...) - Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...) - Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng. - Bảo vệ các loài sâu bọ có ích. - Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Đề ra các biện pháp phòng chống châu chấu có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường.
Giúp mình nha~~
. Biện pháp phòng chống - Biện pháp thủ công: Tìm và tiêu diệt các ổ trứng của châu chấu . Phát hiện sớm ổ châu chấu mới nở còn co cụm, dùng vợt bắt thủ công đem tiêu hủy.
- tập chung thả các động vật ăn châu chấu( vịt , gà,....) để chúng ăn châu chấu (lưu ý đây là phần gợi ý và những biện pháp này gây ôi nhiễm môi trường- Biện pháp sinh học: Có thể sử dụng một số các chế phẩm sinh học sau: + Chế phẩm NOLPOR (Nosema locustae): Thành phần là Nosema locustae, là sinh vật đơn bào gây bệnh cho côn trùng bộ cánh thẳng Orthoptera. Châu chấu khi ăn phải thức ăn (lá tre, bắp, lúa,…) có bào tử Nosema sẽ bị nhiễm bệnh và chết, Nosema có thể lây truyền bệnh cho thế hệ kế tiếp của châu chấu qua trứng. + Chế phẩm sinh học METARHIZIUM ACRIUM, chủng CQMa102: Đây là một loại nấm được sử dụng trong kiểm soát châu chấu ở khu vực đồng cỏ, khu canh tác nông nghiệp và rừng. Sử dụng hai loại chế phẩm trên đều an toàn cho con người, vật nuôi và môi trường, dễ phun bằng bình đeo vai hoặc bình động cơ. Thời gian phun chủ yếu khi châu chấu ở tuổi 2 và 3. - Biện pháp hóa học: Khi kiểm tra mật độ châu chấu tre cao có nguy cơ ăn trụi cây, cần khoanh vùng và phun trừ ngay bằng thuốc hóa học khi châu chấu còn co cụm chưa phát tán rộng. Sử dụng một trong các loại thuốc bảo vệ thực vật như: Neretox 95WP, Victory 585EC, Babsac 750EC, Anvado 100WP, … Nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát vì đây là thời điểm châu chấu ít di chuyển.)
Dựa vào vòng đời phát triển của sâu bọ để đề ra các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường.
Tham khảo!
+Trồng nhiều cây xanh
+ Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
+ Sử dụng năng lượng sạch
+Tiết kiệm điện
+Giảm sử dụng túi nilon
+ Tiết kiệm giấy
+Ưu tiên sản phẩm tái chế
+ Sử dụng các tiến bộ của khoa học
+ Xử lý ô nhiễm trong nước thải trước khi xả ra môi trường
+ Sử dụng năng lượng mặt trời và những nguồn năng lượng sạch
Tham khảo:
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Tham khảo:
+Trồng nhiều cây xanh
+ Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
+ Sử dụng năng lượng sạch
+Tiết kiệm điện
+Giảm sử dụng túi nilon
+ Tiết kiệm giấy
+Ưu tiên sản phẩm tái chế
+ Sử dụng các tiến bộ của khoa học
+ Xử lý ô nhiễm trong nước thải trước khi xả ra môi trường
+ Sử dụng năng lượng mặt trời và những nguồn năng lượng sạch
trong giời thực hành ,sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại như co2 so2 em hãy đưa ra biên pháp đễ chống ô nhiễm mỗi trường.pthh
Dùng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) để loại bỏ các khí trên vì đều xảy ra phản ứng
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
trình bày biện pháo phòng tránh giun sán kí sinh. động vật nguyên sinh, biện pháp khai thác thân mềm hợp lí, biện pháp tiêu diệt sâu bọ gây hại mà ko gây ô nhiễm môi trường?
Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường?
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi.
D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
Cu + HNO3 thường tạo ra NO hoặc NO2.
+ Tuy nhiên NO sẽ tác dụng O2 → NO2.
+ Để khử độc NO2 ta dùng bông tẩm NaOH, KOH, Ca(OH)2…
+ Tuy nhiên về hiệu năng cũng như giá thành rẻ nên người ta thường dùng Ca(OH)2.
Đáp án C
Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường?
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi.
D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
Chọn đáp án C
+ Cu + HNO3 thường tạo ra NO hoặc NO2.
+ Tuy nhiên NO sẽ tác dụng O2 → NO2.
+ Để khử độc NO2 ta dùng bông tẩm NaOH, KOH, Ca(OH)2…
+ Tuy nhiên về hiệu năng cũng như giá thành rẻ nên người ta thường dùng Ca(OH)2.
⇒ Chọn C
Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO 3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường?
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm.
D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi.
Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sống và đề ra một vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.
Tùy theo từng trường hợp, khu vực học sinh ở.
Ví dụ về các phương án và biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể là:
- Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá. Biện pháp: bịt, nút tai khi làm việc.
- Tiếng lợn, bò kêu vào sáng sớm hàng ngày tại lò mổ gần nhà. Biện pháp: Đề nghị chuyển lò mổ tới nơi xa vùng dân cư; xây tường chắn xung quanh, trong phòng nên dùng vật liệu cách âm.
- Gần nhà có điểm hát karaoke suốt ngày đêm gây ô nhiễm tiếng ồn. Biện pháp: em có thể đề nghị tụ điểm này làm phòng kín xây tường sần sùi, hoặc lát những vật liệu cách âm như mút cao su, miếng xốp ...