Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Mẫn
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
30 tháng 6 2016 lúc 1:33

Gán x = 1;2;3 lần lượt ta có:

  \(F\left(1\right)=a+b+c\)chia hết cho m. (1)

  \(F\left(2\right)=a^2+2b+c\)chia hết cho m. (2)

  \(F\left(3\right)=a^3+3b+c\)chia hết cho m. (3)

Từ (1) và (2) => \(\left(a^2+2b+c\right)-\left(a+b+c\right)=a\left(a-1\right)+b\)chia hết cho m. (4)

Từ (2) và (3) => \(\left(a^3+3b+c\right)-\left(a^2+2b+c\right)=a^2\left(a-1\right)+b\)chia hết cho m. (5)

Từ (4) và (5) => \(\left[a^2\left(a-1\right)+b\right]-\left[a\left(a-1\right)+b\right]=a\left(a-1\right)^2\)chia hết cho m.

Thay vào (4) => b chia hết cho m

=> b2  chia hết cho m. ĐPCM

Bình luận (0)
LINH ĐAN SO KUTE
29 tháng 6 2016 lúc 21:54

sao phần đầu toán toán lớp 8,9 thế ?? e lớp 5 chẳng trloi của ai trên đầu cả !! nhưng e chúc các a chị nhận đc nhìu câu trloi hay nhé !! ai ngang qua thả cho e nha ! e cám ơn rất nhìu ạ !

Bình luận (0)
Valentine
Xem chi tiết
Nguyen Tan Dung
12 tháng 2 2017 lúc 21:08

a) Lấy 2m+1-2(m-1)\(⋮\)2m+1.

    Tìm các giá trị của 2m+1 rồi tìm m

b) Theo đề bài => /m/<2 để /3m-1/<3

Bình luận (0)
Trịnh Thị Xuân Quỳnh
14 tháng 4 2017 lúc 15:26

a)m-1 chia hết 2m+1

suy ra 2(m-1) chia hết cho 2m+1

 \(\Rightarrow\)2m-2\(⋮\)2m+1

\(\Rightarrow\)2(m-1+1)-2\(⋮\)2m+1

Bình luận (0)
buitranthaolinh
24 tháng 4 2018 lúc 19:25

chẳng hiểu j cả

Bình luận (0)
Bành Quỳnh Phương
Xem chi tiết
HOANGTRUNGKIEN
26 tháng 1 2016 lúc 18:02

troi lanh em khong cha loi duoc

Bình luận (0)
Cỏ dại
Xem chi tiết
Hồ Minh Phi
23 tháng 10 2018 lúc 22:03

https://olm.vn/hoi-dap/detail/195347678157.html

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 2 2019 lúc 8:32

\(m-1⋮2m+1\)

\(\Rightarrow2m-2⋮2m+1\)

\(\Rightarrow2m+1-3⋮2m+1\)

\(\Rightarrow3⋮2m+1\)

tu lam

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5\)

\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot5\cdot2\)

\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tố Uyên
4 tháng 2 2019 lúc 10:02

cảm ơn bạn rất nhiều 

Bình luận (0)
Tạ Phương Anh
Xem chi tiết
Tạ Phương Anh
28 tháng 3 2021 lúc 11:32

help me please 

how to giải bài này 

 

Bình luận (0)
nguyennguyen
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
3 tháng 9 2018 lúc 20:48

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ba số trên là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 ( Ví dụ : 1.2.3= 6 chia hết cho 6 )

\(\Rightarrow n^3-n⋮6\)

Bình luận (0)
Never_NNL
3 tháng 9 2018 lúc 20:53

n^3 - n 

= n( n^2 - 1 )

Xét 2 trường hợp :

1 . n là số chẵn

ð  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

2 . n là số lẽ

=>  n^2 – 1 là số chẵn

=>  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

Vậy n^3 – n chia hết cho 2

Có n^3 – n = n( n^2 – 1 ) = n( n + 1 )( n – 1 )

Vì n , n + 1 và n – 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

=>  n^3 – n chia hết cho 3

Vì n^3 – n cùng chia hết cho cả 3 và 2

=>  n^3 – n chia hết cho 6

Bình luận (0)
Never_NNL
3 tháng 9 2018 lúc 21:04

n/3 + n^2/2 + n^3/6

= 2n/6 + 3n^2/6 + n^3/6

= 2n + 3n^2 + n^3 / 6

= ( 2n + 2n^2 )  + ( n^2 + n^3 ) / 6 ( Tách 3n^2 = n^2 + 2n^2 )

= 2n( n + 1 ) + n^2( n + 1 ) / 6

= ( n + 1 )( 2n + n^2 ) / 6

= n( n + 1 )( n + 2 ) / 6

Vì n , n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>  n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 3

Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn tồn lại 1 số chẵn

=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 2

Vì n( n + 1 )( n + 2 ) cùng chia hết cho 2 và 3

=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 6

=> n( n + 1 )( n + 2 ) = 6k ( k\(\in Z\))

Vậy n(n + 1 )( n + 2 )/6 = 6k/6 = k hay chúng luôn nguyên .

Bình luận (0)
nguyễn hoàng phương
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
10 tháng 8 2016 lúc 11:28

M = 4x2 + 4x = 4x(x+1) luôn chia hết cho 4

Bình luận (0)