Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Vũ Xuân Quang
4 tháng 4 2021 lúc 8:20

c

 

Khánh Uyên Nguyễn
4 tháng 4 2021 lúc 8:21

A /sai. Vì Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

B/C/D là đúng 

Nhiên An
4 tháng 4 2021 lúc 8:23

A) sai.Vì chất khí nở giống nhau

C)đúng. Vì Rắn<Lỏng<Khí.

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
6 tháng 8 2021 lúc 8:11

C

居祖JuZu
Xem chi tiết
Cherry
31 tháng 3 2021 lúc 15:18

– Các chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. – Các chất khí khác nhau nhưng dãn nở vì nhiệt lại giống nhau. – Chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. – Chất khí có tính chất nén được và chiếm hết thể tích của bình chứa.

minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 15:20

– Các chất khí khác nhau nhưng dãn nở vì nhiệt lại giống nhau. 

Grayz Melonz
31 tháng 3 2021 lúc 15:24

giống nhau bn nhé

An Na Trần
Xem chi tiết
Kim An
28 tháng 3 2021 lúc 20:01

A .chất rắn khi nóng lên thì nở ra 

B. các chất rắn  khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. chất rắn khi lanhj đi thì co lại

D. các chất rắn khacs nhau nở vì nhiệt như nhau

Lê Trang
28 tháng 3 2021 lúc 20:02

chọn câu phát biểu sai 

A .chất rắn khi nóng lên thì nở ra 

B. các chất rắn  khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. chất rắn khi lanhj đi thì co lại

D. các chất rắn khacs nhau nở vì nhiệt như nhau

minh nguyet
28 tháng 3 2021 lúc 20:02

D. các chất rắn khacs nhau nở vì nhiệt như nhau

 
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2018 lúc 7:33

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2017 lúc 18:08

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 17:09

Đáp án A

Xem chi tiết

Bài 1: Chọn câu phát biểu sai

A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.

D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất?

A. Nhôm – Đồng – Sắt         B. Nhôm – Sắt – Đồng

C. Sắt – Nhôm – Đồng         D. Đồng – Nhôm – Sắt

Bài 3: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.

A. Không có gì thay đổi.

B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.

C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.

D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.

Bài 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. khối lượng của vật giảm đi.

B. thể tích của vật giảm đi.

C. trọng lượng của vật giảm đi.

D. trọng lượng của vật tăng lên.

Bài 5: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A. Làm nóng nút.         B. Làm nóng cổ lọ.

C. Làm lạnh cổ lọ.         D. Làm lạnh đáy lọ.

Bài 6: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 2 2021 lúc 5:41

Em vui lòng lần sau đăng đúng box bộ môn nha!

Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 20:59

 *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau