Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 3:15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2019 lúc 10:21

Đáp án D

Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.

Ta có: x + y = 7.

• TH1: y = 1 → x = 6

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.

Mà X không phải là khí hiếm → loại.

• TH2: y = 2 → x = 5

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.

Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
21 tháng 2 2023 lúc 19:23

Lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng He có 2 electron) là lớp vỏ bền vững. Vì vậy, các nguyên tử khí hiếm tồn tại độc lập trong điều kiện thường.

Nguyễn Hữu Trí 16 tháng...
Xem chi tiết
Phước Lộc
18 tháng 10 2023 lúc 21:03

Chọn phương án D.

Võ Ngọc Phương
18 tháng 10 2023 lúc 21:09

Chọn câu A. 

Người Già
18 tháng 10 2023 lúc 21:44
D. Tất cả đều đúng.
Vỏ nguyên tử khí hiếm đặc biệt vì chúng có 8 electron ở lớp ngoài cùng (trừ helium là 2 electron), điều này làm cho chúng có cấu trúc electron ổn định và ít có xu hướng tạo liên kết hóa học với các nguyên tử khác. Mỗi vỏ nguyên tử của các nguyên tử có tối đa 8 electron ở lớp ngoài cùng (trừ lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc chu kì 1 trong bảng tuần hoàn có tối đa 2 electron).
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 8 2021 lúc 19:31

\(a.Z^+=12^+\\ \rightarrow Z_X=12\\ Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^2\\ \Rightarrow NhómIIA\\ \Rightarrow X:Kim.loại\\ b.Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^4\\ \Rightarrow Y:Phi.kim\)

c. Nhóm VIII.A => Khí hiếm

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 18:04

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2019 lúc 16:37

C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1  → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Y có 12 electron → Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5

→ X có 17 e → Z = 17.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Hydrogen gần với nguyên tố khí hiếm Helium

- H có 1 electron lớp ngoài cùng, He có 2 electron lớp ngoài cùng

=> Nguyên tử hydrogen có xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình của Helium

- Oxygen gần với nguyên tố khí hiếm Neon

- H có 6 electron lớp ngoài cùng, Ne có 8 electron lớp ngoài cùng

=> Nguyên tử Oxygen có xu hướng nhận thêm 2 electron để đạt cấu hình của Neon

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 4:17

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2019 lúc 3:56