Tìm x∈∈Z, để :
(x2−3x2−3)(x2−10x2−10) < 0
Trình bày lời giải đầy đủ hộ mk nha
Số chữ số 0 tận cùng của C=12.14.16....96.98 là....
Trình bày lời giải đầy đủ hộ mk nha ,mk đang rất cần
Chữ số tận cùng là 0 đấy!
quên cách giải mất tiêu. Hihi
Bài 1: tìm x thuộc Z
a) ( x2 - 36 ).( x2 - 25 ) = 0
b) ( x2 - 49 ).( x2 - 64 ) < hoặc = 0
làm cách giải đầy đủ giúp mk nhé!!! HEPL ME!!!!
Bài 1:
a) Ta có: (x2 - 36)(x2 -25)= 0
\(\Leftrightarrow\)(x2 - 62)(x2 - 52)= 0
\(\Leftrightarrow\)(x - 6)(x + 6)(x - 5)(x + 5)= 0
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x+6=0\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+5=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)
b) \(CMTT\)câu a
Ta có:\(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-8\end{cases}}\)
1. Phân tích thành nhân tử
a) x2 + 7x + 10; b) x2 – 21x + 110; c) 3x2 + 12x + 9; d) 2ax2 - 16ax + 30a.
2. Phân tích thành nhân tử
a) x2 + x – 6; b) x2 – 2x – 15; c) 4x2 - 12x - 160; d) 5x2y - 10xy - 15y.
3. Phân tích thành nhân tử
a) x2 – xy – 20y2 ; b) 3x4 + 6x2y2 – 45y4 ; c) 2bx2 – 4bxy - 70y2
4. Giải phương trình
a) x2 + x = 72; b) 3x2 – 6x = 24 c) 5x3 – 10x2 = 120x.
5. Phân tích thành nhân tử
a) 3x2 -11x + 6; b) 8x2 + 10x – 3 ; c) 8x2 -2x -1 .
Tìm n để A= \(\frac{3n+4}{n-1}\) có giá trị nguyên
Trình bày lời giải đầy đủ giúp mk nha
\(\frac{3n+4}{n-1}\)= \(\frac{3\left(n-1\right)+7}{n-1}\)= 3 + \(\frac{7}{n-1}\)
để A có gt nguyên => n-1 thuộc ước của 7
với n-1 = 7 => n = 8 => A = 4 (nhận)
với n- 1 = -7 => n = -6 => A = 2 (nhận)
với n- 1 = -1 => n= 0 => A = 3 ( nhận)
với n-1 = 1 => n = 2=> A = 3 + \(\frac{7}{2}\)(loại)
Ta có:3n+4/n-1=3n-3+3+4/n-1=3n-3+7/n-1=3n-3/n-1+7/n-1=3n-3x1/n-1+7/n-1=3x(n-1)/n-1+7/n-1=3+7/n-1
Để 3n+4/n-1 hay (3n+4):(n-1) thì 7 chia hết cho (n-1)
=>n-1 thuộc Ư(7) hay n-1 thuộc {-7;-1;1;7}
Với n-1=-7 Với n-1=-1
n =-7+1 n =-1+1
n =-6 n =0
Với n-1=1 Với n-1=7
n =1+1 n =7+1
n =2 n =8
Vậy để 3n+4/n-1 thì n=-6;0;2;8
Tìm x\(\in\)Z, để :
(\(x^2-3\))(\(x^2-10\))<0
Các bn trình bày lời giải đầy đủ hộ mk nha
Vì : \(x^2-3>x^2-10\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x^2-3>0\\x^2-10< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x^2>3\\x^2< 10\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow3< x^2< 10\)
\(\Rightarrow x^2\in\left\{4;5;6;7;8\right\}\)
Mà : \(x\in Z\Rightarrow x^2\) là số chính phương
\(\Rightarrow x^2=4=2^2\Rightarrow x=2\)
Vậy x = 2
Cho phương trình: \(x^2\)- 3x + m - 3 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: \(x1^2\) + 3x2 = \(x1^2\)\(x2^2\) - 11
tìm a để phương trình: \(x^2-\left(a-2\right)x-2a=0\)có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn điều kiện: \(2x_1+3x_2=0\)
Giải bài này hộ mk nha!
cho phương trình x2+(m-3)x-m+1=0 A)tìm m để phương trình có 2 no x1,x2 sao cho P=x1x2-x21-x22 đạt giá trị lớn nhất B)tìm m để phương trình có 2no x1,x2 cho bt T=15/(x1-3x2)x1+x22 đạt giá trị lớn nhất 3x2 là x2 ko phải là mũ 2 ạ ở phần này ko có mũ 2 ạ X22 cái nào em viết trc là ở trên ạ Em cảm ơn ạ
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:
a ) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0 b ) x 3 + 3 x 2 − 2 x − 6 = 0 c ) x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x d ) x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2
a) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0
+ Giải (1):
3 x 2 – 7 x – 10 = 0
Có a = 3; b = -7; c = -10
⇒ a – b + c = 0
⇒ (1) có hai nghiệm x 1 = - 1 v à x 2 = - c / a = 10 / 3 .
+ Giải (2):
2 x 2 + ( 1 - √ 5 ) x + √ 5 - 3 = 0
Có a = 2; b = 1 - √5; c = √5 - 3
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm:
Vậy phương trình có tập nghiệm
b)
x 3 + 3 x 2 - 2 x - 6 = 0 ⇔ x 3 + 3 x 2 - ( 2 x + 6 ) = 0 ⇔ x 2 ( x + 3 ) - 2 ( x + 3 ) = 0 ⇔ x 2 - 2 ( x + 3 ) = 0
+ Giải (1): x 2 – 2 = 0 ⇔ x 2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.
+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}
c)
x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = x ⋅ ( 0 , 6 x + 1 ) ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) − x ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 ⇔ ( 0 , 6 x + 1 ) x 2 − 1 − x = 0
+ Giải (1): 0,6x + 1 = 0 ⇔
+ Giải (2):
x 2 – x – 1 = 0
Có a = 1; b = -1; c = -1
⇒ Δ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . ( - 1 ) = 5 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
d)
x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2 ⇔ x 2 + 2 x − 5 2 − x 2 − x + 5 2 = 0 ⇔ x 2 + 2 x − 5 − x 2 − x + 5 ⋅ x 2 + 2 x − 5 + x 2 − x + 5 = 0 ⇔ ( 3 x − 10 ) 2 x 2 + x = 0
⇔ (3x-10).x.(2x+1)=0
+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔
+ Giải (2):