trả lời các câu hỏi sau bằng tiếng anh:
Sunrise (sgk tiếng anh6 skills1 trang 12 ) là loại một trường gì (vd: nội trú hay...)
An son là một loại trường gì
Dream là một loại trường gì
Hãy xem biểu đồ hình quạt biểu diễn sự phân phối học sinh của một trường THCS theo diện ngoại trú, bán trú, nội trú (h.72). Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Tính số học sinh mỗi loại, biết tổng số học sinh là 1800 em.
* Số học sinh ngoại trú chiếm ½ tổng số học sinh nên số học sinh ngoại trú là:
* Số học sinh bán trú chiếm 1/3 tổng số học sinh nên số học sinh ngoại trú là:
*Số học sinh nội trú là 1800 – 900 - 600 = 300 học sinh
Hãy xem biểu đồ hình quạt biểu diễn sự phân phối học sinh của một trường THCS theo diện ngoại trú, bán trú, nội trú (h.72). Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Có phải ½ số học sinh là học sinh ngoại trú không ?
b) Có phải 1/3 số học sinh là học sinh bán trú không?
c) Số học sinh nội trú chiếm bao nhiêu phần trăm?
d) Tính số học sinh mỗi loại, biết tổng số học sinh là 1800 em.
d)
* Số học sinh ngoại trú chiếm ½ tổng số học sinh nên số học sinh ngoại trú là:
* Số học sinh bán trú chiếm 1/3 tổng số học sinh nên số học sinh ngoại trú là:
*Số học sinh nội trú là 1800 – 900 - 600 = 300 học sinh
Trả lời câu 1 (trang 44 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
Chủ đề của đoạn văn là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? Nêu một trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lí.
Chủ đề của đoạn văn khẳng định điểm mạnh, chỉ ra điểm yếu mà người Việt cần khắc phục để chuẩn bị cho thế kỉ mới
- Các câu được sắp xếp theo trình tự hợp lí, chặt chẽ, thể hiện mạch phát triển lập luận
+ Khẳng định thế mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới
+ Chỉ ra điểm yếu: đòi hỏi phải khắc phục nhược điểm
Hãy xem biểu đồ hình quạt biểu diễn sự phân phối học sinh của một trường THCS theo diện ngoại trú, bán trú, nội trú (h.72). Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Có phải ½ số học sinh là học sinh ngoại trú không ?
Ta có: O 1 ^ = 30 o ; O 2 ^ = 90 o ; O 3 ^ = 60 o
Hãy xem biểu đồ hình quạt biểu diễn sự phân phối học sinh của một trường THCS theo diện ngoại trú, bán trú, nội trú (h.72). Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Có phải 1/3 số học sinh là học sinh bán trú không?
1+1=
cho hỏi câu tv, ko trả lời là ko tk cho đâu
2.các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau ?
Gợi ý :
- Mỗi loại đơn vị được dùng làm gì ?
- Khi nào một tiếng được coi là một từ ?
\(1+1=2\)
2
Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ﴾ Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng﴿ . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ
NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
VD: ừ, nghiêng, ao, liu,..
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu ﴾ VD : Áo﴿
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ﴾ vui, quần áo, líu lo,hoa,...﴿
Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn ﴾ đi, ăn, rau, hoa,...﴿, từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức ﴾ xe đạp, đồng ruộng, véo von, vui vẻ...﴿
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
VD: đồng ruộng, quần áo, đi đứng, chạy nhảy
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật ﴾ nhà cửa,
bánh kẹo,...﴿, Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại ﴾ nhà xây, nhà lá , nhà cao tầng,.. kẹo lạc, kẹo
cứng, kẹo mềm, bánh quy, bánh xốp,bánh mỳ,..﴿
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ﴾ giống nhau﴿ có thể về âm đầu ﴾ líu lo, vui vẻ...﴿, vần ﴾ cheo leo,...﴿ hoặc cả tiếng ﴾ hiu hiu...﴿
trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ﴾ vui vẻ :" vui" có nghĩa, "vẻ" không có nghĩa rõ ràng hoặc không mang nghĩa gốc﴿ hoặc CẢ HAI
ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ﴾ heo hút﴿
* Ở đây, cần lưu ý : "đi đứng", "chạy nhảy' mặc dù có lặp lại âm đầu và vần nhưng không phải từ láy vì cả 2 tiếng trong mỗi từ đều có nghĩa
rõ ràng nên là từ ghép.
nhớ tk nha
Số cần tìm là:
\(1+1=2\)
Đáp số: 2
A)1 + 1 = 2
2. Tiêng là đơn vị câu tạo nên từ.Khi một tiêng co nghia thì được coi là một từ.Từ là đơn vị ngôn ngư nhỏ nhât dùng để đat câu.
Chuk ban học giỏiquanvantrieu
Đọc mục Thực hành tiếng Việt và trả lời các câu hỏi sau:
a, Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 là gì? Mỗi nội dung lớn có các nội dung cụ thể nào?
b, Hệ thống bài tập tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 có những loại cơ bản nào?
a) Sách Ngữ văn 7 có 4 nội dung lớn về tiếng Việt là:
- Từ vựng: thành ngữ và tục ngữ; Thuật ngữ; Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt; Ngữ cảnh và nghĩa cảu từ trong ngữ cảnh.
- Ngữ pháp: Số từ, phó từ; Các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu; Công dụng của dấu chấm lửng.
- Hoạt động giao tiếp: Biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh; Liên kết và mạch lạc của văn bản; Kiểu văn bản và thể loại.
- Sự phát triển của ngôn ngữ: Ngôn ngữ của các vùng miền; Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
b) Hệ thống bài tập tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 là:
- Bài tập nhận biết các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt
Ví dụ: bài tập nhận biết các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh…
- Bài tập phân tích tác dụng của các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt
Ví dụ: bài tập phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh trong tác phẩm văn học và đời sống…
- Bài tập tạo lập đơn vị tiếng Việt
Ví dụ: bài tập viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh…
Địa xem trong sgk/21,22 để trả lời 8 câu hỏi. 1).Loại đất đồi núi có tên là gì? 2) Kiểu thảm thực vật tiêu biểu ở nhiệt đới là gì? 3 )Châu lục nào tiêu biểu cho môi trường nhiệt đới? 4) Cho biết tên 2 mùa khí hậu 5 )Sông ngòi mùa khô có đặc điểm gì? 6 )Tại sao cần bảo vệ rừng và canh tác hợp lí 7) Tại sao nước lại quan trọng ở khu vực? 8) Kể tên 3 cây trồng tiêu biểu nhiệt đới Giúp eim vs ạ, em đang cần gấp
Trả lời các câu hỏi a, b, c, d của bài 2 / trang 101 SGK TV. 2. Mỗi từ ngữ gạch chân dưới đây có tác dụng gì?
a) Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ
Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào. -> Trả lời: - Từ “ Thế nhưng” .... - Từ “ đó” ......
b) Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn, lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng
được.
- Từ “ chúng” ...
c) Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ
đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, dòng sông bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày
bằng thành dải lụa đào
Hãy xem biểu đồ hình quạt biểu diễn sự phân phối học sinh của một trường THCS theo diện ngoại trú, bán trú, nội trú (h.72). Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Số học sinh nội trú chiếm bao nhiêu phần trăm?