Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Quý
Xem chi tiết
Sami Hoàng
19 tháng 4 2015 lúc 20:38

Dấu < nhé!

Lâm Tuyết Sương
2 tháng 5 2016 lúc 21:29

2014+2015+2016/2015+2016+2017<2014/2015+2015/2016+2016/2017

nguyễn lập
4 tháng 2 2017 lúc 10:26

dấu = đấy

Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Duc Loi
5 tháng 5 2018 lúc 10:50

B = \(\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}=\frac{2016.3}{2017.3}=\frac{2016}{2017}\left(1\right)\)

Mà A = \(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}.\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)=> A > B.

Vậy A > B . 

Xuân Hoà Đào Lê
5 tháng 5 2018 lúc 10:53

Bạn Dont look at me

Bạn nên làm theo bạn ấy

Bạn k đúng cho bạn ấy. Bởi vì bạn ấy làm đúng

Theo mk là vậy

Nguyen Dinh Duc
5 tháng 5 2018 lúc 10:58

\(A=\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}\)\(B=\frac{2015+2016+2017}{6051}\)

\(A=\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}\)\(B=\frac{2015}{6051}+\frac{2016}{6051}+\frac{2017}{6051}\)

=> A > B

Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
28 tháng 3 2016 lúc 17:27

A = 2016^2015 +1 / 2016^2014+1 < 2016^2015 + 1 + 2015 / 2016^2014 + 1 + 2015

                                                   = 2016^2015 + 2016 / 2016^2014 + 2016

                                                   = 2016(2016^2014 + 1 ) / 2016(2016^2013 +1)

                                                   = 2016^2014 + 1 / 2016^2013 + 1 = B

=> A < B

Trần Thị Đảm
28 tháng 3 2016 lúc 17:44

giúp mk câu trên luôn nhé Mai Phương

Dark Wings
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 9 2016 lúc 12:09

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

Trần Hữu Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Dăng Chung
3 tháng 3 2016 lúc 9:39

de ot la dau = nha

TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Thanh Hà
13 tháng 2 2018 lúc 12:13

A = \(\frac{2015^{2016}+1}{2015^{2015}+1}=\frac{2015^{2015}+1}{2015^{2015}+1}+\frac{2015}{2015^{2015}+1}=1+\frac{2015}{2015^{2015}+1}\)

B = \(\frac{2014^{2015}+1}{2014^{2014}+1}=\frac{2014^{2014}+1}{2014^{2014}+1}+\frac{2014}{2014^{2014}+1}=1+\frac{2014}{2014^{2014}+1}\)

Rồi bạn tự so sánh nha

Hoàng Thị Kiều Chinh
Xem chi tiết
Vương Tuấn Khải
14 tháng 4 2016 lúc 18:26

Ta có : P = 2014/2015 + 2015/2016 + 2016/2017 < 2014/(2015+2016+2017) + 2015/(2015+2016+2017) + 2016/(2015+2016+2017) = Q

Suy ra : P < Q

Vậy P < Q.

ZzZ Germany ZzZ
14 tháng 4 2016 lúc 18:19

Ta thấy:\(\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}\)>\(\frac{2014+2015+2016}{2015+2016+2017}\)
Vậy     :P>Q

ryyytyty
14 tháng 4 2016 lúc 18:24
  
  
  

bang nhau ban oi

beelzebub
Xem chi tiết
Lâm liên quân
13 tháng 4 2017 lúc 17:27

a)\(\frac{2013}{2015}< \frac{2014}{2016}\)

b)\(\frac{2013+2014}{2014+2015}< \frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}\)

stubasa10
14 tháng 4 2019 lúc 20:36

ta có tính chất \(\frac{a}{b}\)>1 suy ra \(\frac{a.m}{b.m}\).........

Sami Hoàng
Xem chi tiết
nguyenthitulinh
19 tháng 4 2015 lúc 20:42

phân tích B ta có 

B = \(\frac{2014+2015}{2015+2016}=\frac{2014}{2015+2016}+\frac{2015}{2015+2016}\) 

vì  \(\frac{2014}{2015+2016}

Li Việt Sinh
4 tháng 5 2016 lúc 19:36

A=2014/2015+2015/2016.                                                                       B=(2014+2015)/(2015+2016)

A=1-1/2015+1-1/2016.                                                                             B=1-2/4031

A=1+1-(2015+2016)/(2015x2016).           So sánh

A=1+1-(4031)/(2015x2x1008).                   1+1-[4031/(4030x1008)]>1;1-2/4031<1.

A=1+1-[4031/(4030x1008)].                       Vậy 1+1-[4031/(4030x1008)]>1-2/4031.

                                                =>A>B

nguyenvankhoi196a
7 tháng 11 2017 lúc 17:17

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.

cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2

S = h * (a+b)1/2

Trong đó

a: Cạnh đáy 1

b: Cạnh đáy 2

h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)

Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:

S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5

cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3

Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:

S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6