Bài 1: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí Hiđro ở đktc.
a. Tìm V
b. Tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứng
c. Tìm khối lượng của HCl
Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCL.Sau phản ứng thu được sắt clorua( FeCl2)và V lít khí Hidro (H2)ở đktc.
a. Tìm V
b. Tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứng
c. Tìm khối lượng của HCL
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,.4.36,5=14,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 1: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí Hiđro ở đktc. a. Tìm V b. Tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứng c. Tìm khối lượng của HCl
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
PT: 1 2 1 1 (mol)
Đề: 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Số mol của fe là : nfe = m : M =11,2 : 56=0,2 mol
Tính n H2 bằng cách áp dụng quy tắc tam suất đó bạn
Vh2 = n . 22.4 =0,2 .22,4 = 4,48 (l)
khối lượng của FeCl2 là
mfecl2 = n.M =0,2 .127 = 25,4(g)
khối lg của hcl là
m hcl = n.M =0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí Hiđro ở đktc. Tìm V. Tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứng. Tìm khối lượng của HCl
mn LÀM NHANH GIÚP MÌNH VỚI.
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
PT: 1 2 1 1 (mol)
Đề: 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Số mol của fe là : nfe = m : M =11,2 : 56=0,2 mol
Tính n H2 bằng cách áp dụng quy tắc tam suất đó bạn
Vh2 = n . 22.4 =0,2 .22,4 = 4,48 (l)
khối lượng của FeCl2 là
mfecl2 = n.M =0,2 .127 = 25,4(g)
khối lg của hcl là
m hcl = n.M =0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
PT: 1 2 1 1 (mol)
Đề: 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Số mol của fe là : nfe = m : M =11,2 : 56=0,2 mol
Tính n H2 bằng cách áp dụng quy tắc tam suất đó bạn
Vh2 = n . 22.4 =0,2 .22,4 = 4,48 (l)
khối lượng của FeCl2 là
mfecl2 = n.M =0,2 .127 = 25,4(g)
khối lg của hcl là
m hcl = n.M =0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
Cho 11,2g sắt tác dụng vừa đủ với HCl 2M.sau phản ứng thu được FeCl2 và khí hiđro a/tính thể tích khí sinh ra ở đktc? b/tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứng c/ tìm thể tích của dung dịch HCl?
cho 11 2 gam fe tác dụng vừa đủ với dung dịch hcl. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 ở đktc. Tìm V? Tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứng? Tìm khối lượng của HCl tham gia?
\(n_{Fe} =\dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ \)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,2.....0,4.........0,2........0,2..............(mol)
Vậy :
V = 0,2.22,4 = 4,48(lít)
\(m_{FeCl_2} = 0,2.127=25,4(gam)\)
\(m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)\)
PTHH: Fe+2HCl → FeCl2+H2
a, nFe=m:M=11,2:56=0,2 mol
Theo PTHH, nFe=nH2=0,2 mol
VH2=n.22,4=0,2.22,4=4,48 lít
b, Theo PTHH, nFeCl2=nFe=0,2
mFeCl2=n.M=0,2.127=25,4 g
c,
Theo PTHH, nHCl=2nFe=0,4 mol
mHCl=n.M=0,4.36,5=14,6 g
nFe=11,2/56=0,2(mol)
Fe + 2HCl ----->FeCl2 + H2
TPT:nHCl=2.nFe=2.0,2=0,4(mol)
mHCl=0,4.36,5=14,6(g)
TPT:nFeCl2=nFe=0,2(mol)
mFeCl2=0,2.127=25,4(g)
TPT:nH2=nFe=0,2(mol)
vH2=0,2.22,4=4,48(lít)
Cho 28g sắt (Fe) tác dụng với axit clohric (HCL) sau phản ứng thu được muối sắt (II)clorua (FeCl2) và khí hiđro(H2)
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính khối lượng muối sắt (II) clorua(HCl²) tạo thành sau phản ứng
c. Tính thể tích khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn Giúp em với ạ
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
ti le 1 : 2 : 1 : 1
n(mol) 0,5-->1--------->0,5------>0,5
\(m_{FeCl_2}=n\cdot M=0,5\cdot\left(56+35,5\cdot2\right)=63,5\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\)
: Cho 11,2 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl 1,5M, sau phản ứng thu V lít khí H2 (đktc)
a. Tính giá trị V
b. Tính thể tích dung dịch axit HCl tham gia phản ứng.
c. Tính khối lượng muối FeCl2 thu được sau phản ứng
cảm ơn ạ
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=2n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Ta có: \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{1,5}\approx0,267\left(l\right)\)
c, \(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
cho sắt tác dụng với axit clohiđric ( HCl ) tạo thành muối sắt (II) clorua ( FeCl2 ) và 3,36 lít khí hiđrô ở đktc.
a. viết phương trình phản ứng.
b. tính khối lượng của HCl tham gia phản ứng khối lượng của FeCl2 tạo thành.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ b,n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol);n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,3.36,5=10,95(g)\\ m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05(g)\)
Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Toàn bộ lượng Hiđro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m (g) CuO
a) Tìm m
b) Tìm khối lượng FeCl2
PTPU :
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
H2 + CuO --> Cu + H2O
TBR, ta có nFe = 11,2 /56 = 0,2 (mol)
Theo PTHH, nFeCl2 = nH2 = 0,2 mol
Theo PTHH nCuO = nH2 => mCuO = 0,2 . 80 = 16 gam
TBR, ta có: mFeCl2 = 0,2 .127= 25,4 gam
Vậy
\(Fe+2Cl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(CuO+H_2O\rightarrow Cu+H_2O\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2.m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,2mol\Rightarrow m=0,2.80=16\left(g\right)\)
Cho 11,2 g Fe tác dụng hoàn toàn với acid HCl tạo ra FeCl2 và khí H2.
Fe + HCl --> FeCl2 + H2
a) Tính khối lượng của muối thu được.
b) Tính khối lượng của acid đã tham gia phản ứng
c) Tính thể tích khí sinh ra ở đkc(250C vaf 1bar)
d) Nếu cho lượng khí H2 sinh ra ở trên tác dụng với 3,7185 lit khí oxygen ở đkc. Tính khối lượng của nước thu được.
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a, nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol) ⇒ mFeCl2 = 0,2.127 = 25,4 (g)
b, nHCl = 2nFe = 0,4 (mol) ⇒ mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
c, nH2 = nFe = 0,2 (mol) ⇒ VH2 = 0,2.24,79 = 4,958 (l)
d, \(n_{O_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: nH2O = nH2 = 0,2 (mol)
⇒ mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g)