Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Trường Sơn
Xem chi tiết
nguyễn nhật
Xem chi tiết
♥Ngọc
3 tháng 5 2019 lúc 19:35

BIC = 130o

Nguyễn Trung Kiên
3 tháng 5 2019 lúc 19:42

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180-80=100\)

\(=>\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{100}{2}=50\)

\(=>\widehat{BIC}=180-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180-50=130\)

okey nhé bợn

Lê Cẩm Vân
3 tháng 5 2019 lúc 19:52

Xét tam giác ABC có góc B+C=180 độ- góc A =180-80=100 độ

Vì BI và CI lần lượt là tia phân giác của góc B,C

Nên góc IBC+ICB =1/2B+1/2C=1/2(B+C)=1/2*100=50 độ

xét tam giác IBC có góc I=180 độ -(góc IBC+ICB)=180-50=130độ

vậy goác IBC bằng 130 độ

mình hơi bận nên không có thời gian trình bày cho bạn nên bạn nhớ trình bày lại nhé ,còn cái này thì mình chỉ giai thích cho bạn hiểu thôi .

zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2018 lúc 6:53

Trong tam giác BIC có ∠(BIC) + ∠(IBC) + ∠(ICB) = 180o ⇒ (IBC) + (ICB) = 60o

∠(ABC) + ∠(ACB) = 2∠(IBC) + 2∠(ICB) = 2(∠(IBC) + ∠(ICB) ) = 2.60o = 120o

Có ∠A = 180o - 120o = 60o. Chọn A

vo tran hien
Xem chi tiết
Irene
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
28 tháng 5 2017 lúc 9:33

A B C D I E 1 2 2 1 70 o

\(\Delta ABC\) có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (định lí)

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-70^o\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}+\widehat{C}=110^o\).

Do \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2},\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) nên \(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o\)

Vậy: \(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}\right)=180^o-55^o=125^o.\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:16

a) Tam giác ABC cân tại nên: \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = 70^\circ \).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên: \(\widehat {BAC} = 180^\circ  - 70^\circ  - 70^\circ  = 40^\circ \).

b) Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông AEC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     \(\widehat A\) chung.

Vậy \(\Delta ADB = \Delta AEC\)(cạnh huyền – góc nhọn). Suy ra: BD = CE ( 2 cạnh tương ứng).

c) Trong tam giác ABC có H là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên H là trực tâm trong tam giác ABC hay AF vuông góc với BC.

Xét hai tam giác vuông AFB và AFC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     AF chung.

Vậy \(\Delta AFB = \Delta AFC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông). Suy ra: \(\widehat {FAB} = \widehat {FAC}\) ( 2 góc tương ứng) hay \(\widehat {BAH} = \widehat {CAH}\).

Vậy tia AH là tia phân giác của góc BAC.