Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| K (I) | Zn (II) | Mg (II) | Fe (III) | Ba (II) |
Cl (I) |
|
|
|
|
|
CO3 (II) |
|
|
|
|
|
NO3 (I) |
|
|
|
|
|
Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?
(a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.
(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, H2O, Al2Cl3, H2SO4, H3PO4,
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) |
|
|
|
|
|
|
SO4 (II) |
|
|
|
|
|
|
Cl (I) |
|
|
|
|
|
|
PO4 (III) |
|
|
|
|
|
|
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) | NaOH | Mg(OH)2 | Al(OH)3 | Cu(OH)2 | H2O | AgOH |
SO4 (II) | Na2SO4 | MgSO4 | Al2(SO4)3 | CuSO4 | H2SO4 | Ag2SO4 |
Cl (I) | NaCl | MgCl2 | AlCl3 | CuCl2 | HCl | AgCl |
PO4 (III) | Na3PO4 | Mg3(PO4)2 | AlPO4 | Cu3(PO4)2 | H3PO4 | Ag3PO4 |
Em mà cần chi tiết thì nói sau nha!
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
K2S, CO2, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3, MgCO3, H3PO4
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, AlCl3, SO2, Cu(NO3)2, Ba3(PO4)2
Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau:
a. Na (I) và O (II) b. Al (III) và Cl (I)
c. S (VI) và O (II) d. Cu (II) và NO3 (I) e. Ba (II) và PO4 (III).
Cho biết ý nghĩa hoá học của mỗi công thức trên
a)Na2O.
b)AlCl3.
c)SO3.
d)Cu(NO3)2.
e)Ba3(PO4)2.
a) \(Na_2O\)
b) \(AlCl_3\)
c) \(SO_3\)
d) \(Cu\left(NO_3\right)_2\)
e) \(Ba_3\left(PO_4\right)_3\)
meo de lap cong thuc hoa hoc
a.Na(I) va O(II) => hoan doi NA(II) va O(I)
ta duoc => NA\(_2\)O (co mik chi khi lm trac nghiem ak)
xin loi vi may tinh mik ko danh dau dc .ban chiu kho doc nha ,dung tick mik thanks
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
Câu 13: (2 điểm): Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi Fe(III) và O; Na(I ) và SO4(II).
CTHH: \(Fe^{III}_xO_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: III.x = II.y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
CTHH: \(Na^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: I.x = II.y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: Na2SO4
Câu 1. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
(biết NO3 hóa trị I)
a) CuO
| b) Ba(NO3)2 G |
Câu 2. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
a) Ba (II) và O | b) Al (III) và (SO4) (II) |
Câu 3. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học: Ca(OH)2, CuSO4
Câu 4: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 có phân tử khối là 103. Tính nguyên tử khối của M.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, electron và notron trong X.
(Cho NTK của các nguyên tố: Al = 27; O = 16; H = 1; Zn = 65, Fe = 56, S = 32, Na = 23)
Bài 1.
a) Cu có hóa trị ll.
O có hóa trị ll.
b) Ba có hóa trị ll.
NO3 có hóa trị l.
Bài 2.
a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)
B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)
Bài 3.
Theo bài ta có: \(M_M+3\cdot17=103\Rightarrow M_M=52\)
Vậy M là nguyên tử Crom.
KHHH: Cr
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )
Lập công thức hóa học sau vầ tính phân tử khối
a) Na(I) và O(II)
Gọi CTHH của chất là NaaOb (a, b nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.I = b.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vì a, b nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Na2O
a. Xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau: FeCl2? Biết Cl có hóa trị I
b. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Cu (II) và O ; Al ( III) và SO4 (II).
\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Gọi hóa trị của Fe là: x.
Theo quy tắc hóa trị ta có:
x*1=1*2
x=2
Vậy hóa trị của Fe: 2
b) Cu(II) và O(II) => CuO
Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3
Câu 6. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi:
1. Al và PO4 | 4. K và SO3 | 7. Mg và CO3 | 10.Ba và HCO3(I) |
2. Na và SO4 | 5. Na và Cl | 8. Hg (II) và NO3 | 11.K và H2PO4(I) |
3. Fe (II) và CO3 | 6. Na và PO4 | 9. Zn và Br | 12.Na và HSO4(I) |
1, AlPO4 : 27+31+4*16= 122 đvc
2, Na2SO4 : 2*23+32+4*16= 142 đvc
3, FeCO3 : 56+12+3*16= 116 đvc
4, K2SO3 : 2*39+32+3*16= 158 đvc
5, NaCl : 23+35,5= 58,5 đvc
6, Na3PO4 : 3*23+ 31+4*16= 164 đvc
7, MgCO3 : 24+12+3*16= 84 đvc
8, Hg(NO3)2 : 201+( 14+3*16)*2= 325 đvc
9, ZnBr2 : 65+2*80= 225 đvc
10, Ba(HCO3)2: 137+( 1+12+3*16)*2= 259 đvc
11, KH2PO4 : 39+2*1+ 31+4*16= 136 đvc
12, NaH2SO4 : 23+2*1+32+4*16= 121 đvc
CHÚC BẠN HỌC TỐT <3
Câu 3 (1 điểm):
(a) Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Al (III) và O (II); Ba(II) và PO4 (III); S (VI) và O (II); NH4 (I) và SO4 (II). (Trình bày rõ cách làm từng bước)
(b) Cho các công thức: NaCl2, Mg(SO4)2, Ca2CO3, H2PO4, AlSO4, KNO3. Công thức nào sai và hãy sửa lại cho đúng.
a) Theo quy tắc hóa trị, ta có các công thức: Al2O3, Ba3(PO4)2, SO3, (NH4)2SO4
b)
NaCl2 \(\rightarrow\) NaCl
Mg(SO4)2 \(\rightarrow\) MgSO4
Ca2CO3 \(\rightarrow\) CaCO3
H2PO4 \(\rightarrow\) H3PO4
AlSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3