Trong một nguồn điện thì hiệu điện thế tạo ra ở đâu? Kí hiệu và đơn vị hiệu điện thế? Dụng cụ đo hiệu điện thế? Nêu kí hiệu và cách mắc dụng cụ này vào mạch để đo hiệu điện thế giữa hai cực ở nguồn điện?
Trong một nguồn điện thì hiệu điện thế tạo ra ở đâu? Kí hiệu và đơn vị hiệu điện thế? Dụng cụ đo hiệu điện thế? Nêu kí hiệu và cách mắc dụng cụ này vào mạch để đo hiệu điện thế giữa hai cực ở nguồn điện?
Hiệu điện thế được tạo ra nhờ sự chênh lệch điện thế giữa hai cực
Kí hiệu: U
Đơn vị: V
Dụng cụ đo HĐT: Vôn kế
Cách mắc: Mắc HĐT mắc song song với mạch điện
Hiệu điện thế được tạo ra nhờ sự chênh lệch điện thế giữa hai cực
Kí hiệu: U
Đơn vị: V
Dụng cụ đo HĐT: Vôn kế
Cách mắc: Mắc HĐT mắc song song với mạch điện
Một nguồn điện được mắc với một biển trở. Khi điện trở của biến trở là 1 , 65 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3V còn khi điện trở của biến trở là 3 , 5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn
A. 3,8V và 0,2 Ω
B. 3,7V và 0,3 Ω
C. 3,8V và 0,3 Ω
D. 3,7V và 0,2 Ω
Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn
Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1 , 65 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3 , 5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.
Ta có: I 1 = U 1 R 1 = 2 = E R 1 + r ⇒ 3 , 3 + 2 r = E (1);
I 2 = U 2 R 2 = 1 = E R 2 + r ⇒ 3 , 5 + r = E (2).
Từ (1) và (2) ð r = 0 , 2 Ω ; E = 3,7 V.
Một nguồn điện được mắc với một biển trở. Khi điện trở của biến trở là 0,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 4.5 V, còn khi điện trở của biến trở là 0,2 Ω. thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 2,88 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn
A. 3,8 V và 0,2 Ω.
B. 7,2 V và 0,3 Ω
C. 3,8 V và 0,3 Ω.
D. 3,7 V và 0,2 Ω
đáp án B
I = ξ R + r ⇒ U R = I . R = ξ 1 + r R 4 , 5 = ξ 1 + r 0 , 5 2 , 88 = ξ 1 + r 0 , 2 ⇒ ξ = 7 , 2 V r = 0 , 3 Ω
Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 2 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 4V còn khi điện trở của biến trở là 3 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 4,5V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn
A. 3,8V và 0,2 Ω
B. 6V và 1 Ω
C. 3,8V và 0,3 Ω
D. 3,7V và 0,2 Ω
Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.
Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V.
Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện.
Cường độ dòng điện trong mạch: I = UN/R = 8,4/14 = 0,6A
Suất điện động của nguồn điện: E = UN + I.r = 8,4 + 0,6.1 = 9V
Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó.
Công suất mạch ngoài : Ρmạch = U.I = 8,4.0,6 = 5,04 W
Công suất của nguồn điện: Ρnguồn = E. I = 9.0,6 = 5,4 W
Đáp án: a)I = 0,6A; b) E = 9V; c) Ρmạch = 5,04W ; Ρnguồn = 5,4 W
Tính hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn có suất điện động là , biết điện trở trong và ngoài là như nhau?
Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương, âm của nguồn điện): U=E−rI=RIU=E−rI=RI |