Tìm tất cả các số x,y,z biết rằng x+y=2 : y+z=3 : z+x= -5
Tìm tất cả các số x ,y,z biết x/y+z+1=y/x+z+2=z/x+y-3=x+y+z
ta có\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+2}=\frac{z}{x+y-3}=\frac{x+y+z}{y+z+1+x+z+2+x+y-3}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}-x+1}=\frac{1}{2};\frac{y}{\frac{1}{2}-y+2}=\frac{1}{2};\frac{z}{\frac{1}{2}-z-3}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)
Tìm tất cả các số x,y,z biết: \(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{x+z+2}=\dfrac{z}{x+y-3}=x+y+z\)
Giair chi tiết hộ e vs ạ.
gợi ý nè:
thử cộng chúng lại xem
\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{z}{x+y-3}\) = \(x+y+z\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{y+z+1}\)=\(\dfrac{y}{x+z+2}\)=\(\dfrac{z}{x+y-3}\)=\(\dfrac{x+y+z}{y+z+1+x+z+2+x+y-3}\)
\(x+y+z\) = \(\dfrac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (1)
\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2\(x\) = y+z+1
⇒ 2\(x\) + \(x\) = \(x+y+z+1\) (2)
Thay (1) vào (2) ta có: 2\(x\) + \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) + 1
3\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) ⇒ \(x=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2y = \(x+z+2\) ⇒ 2y+y = \(x+y+z+2\) (3)
Thay (1) vào (3) ta có: 2y + y = \(\dfrac{1}{2}\) + 2
3y = \(\dfrac{5}{2}\) ⇒ y = \(\dfrac{5}{6}\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=\dfrac{5}{6}\) vào (1) ta có: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+z\) = \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{5}{6}\) + z = 0 ⇒ z = - \(\dfrac{5}{6}\)
Kết luận: (\(x;y;z\)) = (\(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{5}{6}\); - \(\dfrac{5}{6}\))
Tìm tất cả các số x,y,z biết : \(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{x+z+2}=\dfrac{z}{x+y-3}=x+y+z\)
Giair chi tiết ra hộ em vs ạ.
TH1: x + y + z 0
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
= = =
= = =
⇒ x + y + z =
⇒ x + y = - z
x + z = - y
y + z = - x
Thay y + z + 1 = - x + 1
⇒ =
⇒ 2x = - x + 1
⇒ 2x + x = + 1
⇒ 3x =
⇒ x =
Thay x + z + 2 = - y + 2
⇒ =
⇒ 2y = - y + 2
⇒ 2y + y = + 2
⇒ 3y =
⇒ y =
Thay x + y - 3 = - z - 3
⇒ \frac{1}{2}$
⇒ 2z = - z - 3
⇒ 2z + z = - 3
⇒ 3z =
⇒ z =
TH2: x + y + z = 0
⇒ = = = 0
⇒ x = y = z = 0
https://olm.vn/cau-hoi/tim-tat-ca-cac-so-xyz-biet-dfracxyz1dfracyxz2dfraczxy-3xyz-giair-chi-tiet-ho-e-vs-a.8297156371934
a)Tìm x,y thuộc z biết rằng (y+1).(xy-1)=3
b)tìm các số x,y,z biết rằng x+y=2 ;y+z=3 ;z+x=-5
1. Tìm các số x, y, z biết rằng:\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6},\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\) và x + y - z = 69
2. Tìm các số x, y, z biết rằng: \(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}\) và 5z - 3x - 4y = 50
3. Tìm các số x, y, z, t biết rằng:
x: y: z : t = 15: 7 :3 :1 và x - y + z - t = 10
1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)
\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)
=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)
=>\(x=3\cdot20=60\)
\(y=3\cdot24=72\)
\(z=3\cdot21=63\)
3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)
=> \(x=1\cdot15=15\)
\(y=1\cdot7=7\)
\(z=1\cdot3=3\)
\(t=1\cdot1=1\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)
suy ra: x/5 = 45 => x = 225
y/7 = 45 => y = 315
z/9 = 45 => z = 405
Tìm các số x,y,z biết rằng : x+y= 2 ; y+z=3 ; z+x =-5
Tổng của 3 số x , y , z là :
( - 5 + 2 + 3 ) : 2 = 0
Vì x + y = 2 => z = 0 - 2 = - 2
Vì y + z = 3 => x = 0 - 3 = - 3
Vì z + x = - 5 => y = 0 - ( - 5 ) = 5
Vậy ( x , y , z ) = ( - 3 ; 5 ; - 2 }
1) Cho x, y, z là ba số dương phân biệt. Hãy tìm tỉ số x/y ,biết rằng:
y/x-z=x+y/z=x/y
2) Tìm các số x, y, z , biết rằng
x-1/2=y+3/4=z-5/6 và 5z-3x-4y=50
Tìm các số x, y ,z biết rằng x + y =-2 ; x + z = -3 ; z + x = -5
Bài 1: Tìm số nguyên χ biết:
a) (χ+3)(χ+2)=0
b) (7-3χ)3=(-8)
Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên x;y;z;t biết:
|x+y+z+9|=|y+z+t+6|=|z+t+x-9|=|t+x+y-6|=0
Bài 3: Tìm ba cặp số nguyên (a;b) sao cho 20a+10b=2010
Bài 1
a) (x + 3)(x + 2) = 0
x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0
*) x + 3 = 0
x = 0 - 3
x = -3 (nhận)
*) x + 2 = 0
x = 0 - 2
x = -2 (nhận)
Vậy x = -3; x = -2
b) (7 - x)³ = -8
(7 - x)³ = (-2)³
7 - x = -2
x = 7 + 2
x = 9 (nhận)
Vậy x = 9
Bài 3
20a + 10b = 2010
10b = 2010 - 20a
b = (2010 - 20a) : 10
*) a = 0
b = (2010 - 20.0) : 10 = 201
*) a = 1
b = (2010 - 10.1) : 10 = 200
*) a = 2
b = (2010 - 10.2) : 10 = 199
Vậy ta có ba cặp số nguyên (a; b) thỏa mãn:
(0; 201); (1; 200); (2; 199)