Viết công thức tính điện trở dây dẫn, nêu tên gọi, đơn vị từng đại lượng
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những đại lượng nào? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức
điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố: Chất liệu làm dây dẫn, chiều dài dây dẫn và tiết diện của dây dẫn.Công thức tính điện trở dây dẫn là
R=p.l/s
Trong đó:
ρ là điện trở suất của dây dẫn (Ωm)
l là chiều dài của dây (m)
S là tiết diện của dây (m2)
viết công thức tính điện trở dây dẫn nêu rõ tên , đơn vị , đại lượng có trong công thức
Công thức tính điện trở dây dẫn là
\(R=\dfrac{\rho l}{S}\)
Trong đó:
\(\rho\) là điện trở suất của dây dẫn (Ωm)
\(l\) là chiều dài của dây (m)
\(S\) là tiết diện của dây (m2)
Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.
Câu 2: Điện trở dây dẫn được xác định như thế nào? Nêu ý nghĩa của điện trở, đơn vị của điện trở.
Câu 3: Viết công thức tính CDDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song.
Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn và giải thích các đại lượng có trong công thức.
Câu 5: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Kể tên một số biến trở thường sử dụng.
Câu 6: Vì sao dòng điện có mang năng lượng? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Câu 7: Viết các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Giải thích các đại lượng có trong công thức.
Câu 8: Nêu ý nghĩa số Vôn và số Oát ghi trên thiết bị điện.
1. Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Công thức tính điện trở, đơn vị điện trở và ý nghĩa của điện trở.
3. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.
4. Nêu các tính chất và viết công thức ứng với các tính chất của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
5..Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn?
Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó.
6. Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì?
Trên biến trở con chạy có ghi 20 - 2A, con số đó cho biết gì ?
7. Số oát ghi trên dụng cụ điện có nghĩa gì ? Công suất điện là gì ? Viết các công thức tính công suất điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
8. Điện năng – công của dòng điện là gì ? Viết các công thức tính công của dòng điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.Trên thực tế, lượng điện năng được sử dụng (công của dòng điện) được đo bằng dụng cụ gì ?
Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điều gì ?
9. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.
Mấy câu lí thuyết bạn nên ôn kĩ trong sgk.
Phát biểu nội dung và viết công thức của định luật Ôm. Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức. Một dây dẫn có điện trở R mắc vào nguồn có hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây là 1,2A. Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn này lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây là bao nhiêu ampe?
Câu 1 : a)Nêu khái niệm khối lượng riêng của một chất
b) viết công thức tính khối lượng riêng. Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức
Câu 2 :Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một chất. Nêu tên gọi và đơn vị từng đại lượng. Nêu tên và đơn vị có trong công thức
Câu 3 : a) Nêu khái niệm trọng lượng riêng của một chất
b) viết công thức tính trọng lượng riêng. Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức
Giúp hộ mình trong hôm nay với mình like cho
a) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó
b) D=m : v
Trong đó D là khối lượng riêng (kg/m3)
m là khối lượng (kg)
v là thể tích (m3)
2.
P=m.10
P là trong lượng (N)
m là khối lượng (kg)
3.
a) Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó
b) d= P:V
d là trọng lượng riêng(N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích(m3)
nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây với độ dài , tiết diện và vật liêu làm day dẫn ? viết công thức tính điện trở của dây dẫn và cho biết tên gọi , đơn vị đo làm gì ?
Điện trở dây phụ thuộc vào vật liệu làm dây, tỉ lệ thuận với chiều dài dây và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.
Công thức tính điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(R:\) điện trở dây
Đơn vị: Ôm.mét \(\left(\Omega.m\right)\)
Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây dẫn. Viết công thức tính điện trở, nêu ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.
??
Điện trở phụ thuộc vào 3 yếu tố: chất liệu làm dây, vật liệu làm dây và tiết diện dây.
Công thức: \(R=p\dfrac{l}{S}\)
Trong đó:
R: điện trở (\(\Omega\))
p: điện trở suất (\(\Omega\)m)
l: chiều dài (m)
S: tiết diện (m2)
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện, chiều dài dây và chất liệu làm dây.
Công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\),trong đó:
\(l\):chiều dài dây dẫn(m)
\(\rho\):điện trở suất \(\left(\Omega.m\right)\)
\(S\):tiết diện dây dẫn\(\left(m^2\right)\)
\(R\):điện trở dây dẫn\(\left(\Omega\right)\)
Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. .
2.Viết công thức tính công suất. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức
3.Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. Viết phương trình cân bằng nhiệt.
4. Một người kéo gàu nước từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s . Người ấy phải dùng một lực F=180N . Tính công và công suất của người kéo.
5.Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
6. Một người đi xe đạp với vận tốc 6m/s, trong 25 phút người đó thực hiện được một công bằng 1080J. Tính công suất của người đó và lực đạp của người đi xe.
7.Thả một miếng đồng có khối lượng 420g ở 155oC vào ly nước ở 17oC làm cho nước nóng lên đến 55oC. Bỏ qua hao phí, biết Cđồng = 380J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.
a/ Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra.
b/ Tính khối lượng nước trong ly.
8. Người ta thả một miếng thép được nung nóng tới 200oC vào một cốc chứa 0,4kg nước ở nhiệt độ 30oC . Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nuớc trong cốc nóng lên 45oC. Tính khối lượng của miếng thép? Bỏ qua hao phí, biết Cthép = 460J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.
9.Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 500g được nung nóng ở 1500C vào trong nước ở nhiệt độ 500C, sau một thời gian nhiệt độ quả cầu và nước đều bằng 700C. Tính khối lượng nước trong bình? Bỏ qua hao phí, biết Cnhôm = 880J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.
10. Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước ở 58,5oC làm cho nước nóng lên đến 60oC
a/ Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có căn bằng nhiệt?
b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào.
c/ Tính nhiệt dung riêng của chì.
MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM GIÚP MÌNH VỚI
1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
A=F*s; A=P*h
A: công cơ học sử dụng lên vật (J)
F:lực tác dụng lên vật (N)
s:quãng đường kéo vật (m)
P:trọng lượng của vật(N)
h: chiều cao kéo vật lên(m)
1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố nào? Viết công thức tính điện trở phụ thuộc vào 3 yếu tố đó, giải thích rõ các đại lượng trong công thức và ghi đơn vị của các đại lượng đó.
2.Biến trở là gì? Nêu tác dụng của biến trở?
Câu 1:
Phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, chất liệu làm dây.
\(R=p\dfrac{l}{S}\)
R: điện trở (\(\Omega\))
p: điện trở suất (\(\Omega\)m)
l: chiều dài (m)
S: tiết diện (m2)