Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng mỹ trung
Xem chi tiết
Ahwi
Xem chi tiết
Ahwi
1 tháng 3 2018 lúc 13:45

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

mê zai đẹp
1 tháng 3 2018 lúc 13:46

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

alibaba nguyễn
1 tháng 3 2018 lúc 13:47

1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)

\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)

Câu b và câu 2 tương tự

Dung Vu
Xem chi tiết
Ngô Phương Linh
9 tháng 3 2022 lúc 13:33

chịu

Đỗ Trung Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
6 tháng 7 2017 lúc 8:16

a) ĐK: x - 7 < 0
   <=> x      < 7
Vậy x < 7

b) ĐK: x2 + 2x + 3 >= 0
   <=> x2 + 2x + 1 + 2 >= 0
   <=> (x + 1)2 + 2 >= 0 (đúng)
Vậy x\(\in\)R

phan thuy trang
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
18 tháng 3 2016 lúc 20:21

a)y2 = 7 => y = \(\sqrt{7}hoặc-\sqrt{7}\)

Nếu y = \(\sqrt{7}\) thì :

x2y3 = 5 . y.y

x2y3 = 5.7.\(\sqrt{7}\) = 35\(\sqrt{7}\)

Nếu y = -\(\sqrt{7}\)  thì :

x2y3 = 5.7. (-\(\sqrt{7}\)) = -35\(\sqrt{7}\)

b) x2y= 5.7 = 35

x6y6 = (x2y2)3 = 353 = 42875

c) làm tương tự câu (a).  Chia x làm 2 trường hợp bằng căng 5 hoặc cặng 5 rồi thế vô tính nhé bạn!

Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
21 tháng 5 2023 lúc 21:32

Giả sử \(a\ge b\ge c\)

\(P=a+b+c=\left(a-5\right)+\left(b-4\right)+\left(c-3\right)+12\) 

\(=\sqrt{\left(a-5\right)^2}+\sqrt{\left(b-4\right)^2}+\sqrt{\left(c-3\right)^2}+12\) 

\(\ge\sqrt{\left(a-5\right)^2+\left(b-4\right)^2+\left(c-3\right)^2}+12\)

\(\ge12\)

ĐTXR \(\Leftrightarrow a=5;b=4;c=3\)

 

Lê Song Phương
21 tháng 5 2023 lúc 21:33

Vậy \(min_P=12\Leftrightarrow\left(a;b;c\right)=\left(5;4;3\right)\) hoặc các hoán vị

Nguyễn thành Đạt
22 tháng 5 2023 lúc 6:22

cảm ơn nha chị

Nguyễn Phan Trà My
Xem chi tiết
nguyễn mai phương
Xem chi tiết
Mai Ngọc Phương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 12 2023 lúc 10:01

a) A = (x - 5)(x² + 5x + 25) - (x - 2)(x + 2) + x(x² + x + 4)

= x³ - 125 - x² + 4 + x³ + x² + 4x

= (x³ + x³) + (-x² + x²) + 4x + (-125 + 4)

= 2x³ + 4x - 121

b) Tại x = -2 ta có:

A = 2.(-2)³ + 4.(-2) - 121

= 2.(-8) - 8 - 121

= -16 - 129

= -145

c) x² - 1 = 0

x² = 1

x = -1; x = 1

*) Tại x = -1 ta có:

A = 2.(-1)³ + 4.(-1) - 121

= 2.(-1) - 4 - 121

= -2 - 125

= -127

*) Tại x = 1 ta có:

A = 2.1³ + 4.1 - 121

= 2.1 + 4 - 121

= 2 - 117

= -115