Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 17:13

Bài 1:

Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố

2 + 4 = 6 không là số nguyên tố

Vậy p = 2 không thỏa mãn

Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố

3 + 4 = 7 là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 

Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn

Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn

Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.

👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 17:19

Bài 2:

Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3

p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3

Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3

Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3

=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.

👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 17:30

Bài 3:

a) Nếu p = 2 thì p + 4 = 2 + 4 = 6 không là số nguyên tố

p + 8 = 2 + 8 = 10 không là số nguyên tố

Vậy p = 2 không thỏa mãn

 Nếu p = 3 thì p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố

p + 8 = 3 + 8 = 11 là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

Nếu p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) không là số nguyên tố

p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố

Vậy p > 3 không thỏa mãn

Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất

key monstar
Xem chi tiết
Công chúa ori
Xem chi tiết

Trả lời :

p = 3

Hk tốt

EM CỦA ANH HÃY YÊU EM
12 tháng 11 2018 lúc 11:13

TRẢ LỜI 

P=3

'''HỌC TỐT''''

Kagamine Len
12 tháng 11 2018 lúc 11:24

Các số nguyên tố 

Vì P là số có 1 chữ số nên các số đó là :

2 ; 3 ; 5 ; 7 

Ta xét 2 => 2 + 4 = 6 ( hợp số ) loại

                2 + 8 = 10 ( hợp số ) loại

3 => 3 + 4 = 7 

        3 + 8 = 11 thỏa mãn

5 => 5 + 4 = 9

        5 + 8 = 13 không thỏa mãn

7 => 7 + 4 = 11

      7 + 8 = 15 ko thỏa mãn

Vậy p chỉ có thể = 3

Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
Hiền Thương
15 tháng 12 2020 lúc 4:58

xét thử :

Nếu p = 2 => p+2 = 4 ( loại ) 

 Nếu p = 3 => p+4 = 7  và  => p+8 = 11 (thỏa mãn ) 

Nếu p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 => \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\) 

Nếu p có dạng p=3k+1 

=> p+8 = 3k+1 + 8 = 3k+9 \(⋮\) 3 ( loại )

Nếu p có dạng p=3k+2 

=> p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 \(⋮\) ( loại )

Vây p=3 

                   

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Chi
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
18 tháng 2 2015 lúc 12:14

*Nếu p=2 thì p+4=6 là hợp số(loại)

*Nếu p=3 thì:

 +p+4=7

 +p+8=11

=> Đều là số nguyên tố(chọn)

*Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2+

p=3k+1 thì p+8=3k+9 chia hết cho 3(loại)

p=3k+2 thì p+4=3k+6 chia hết cho 3(loại)

Vậy p=3

?????
Xem chi tiết
Duc Hay
Xem chi tiết
Ngạn Lâm Lộc
9 tháng 2 2018 lúc 20:53

 *Nếu p = 2 thì p+4 = 2+4 = 6 là hợp số (loại)

*Nếu p=3 thì p+4 = 3+ 4 = 7 là số nguyên tố

                   p+8 = 3+8 = 11 là số nguyên tố (chọn)

*Nếu p>3,p là số nguyên tố thì p = 3k+1 hoặc p=3k+2

+)Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 là hợp số(loại)

+)Nếu p =3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 là hợp số (loại)

Vậy p=3

Nguyễn Thùy trang
9 tháng 2 2018 lúc 21:36

Do p thuộc N*(vì p là số NT) nên có 3 TH xảy ra:p chia hết cho 3, p chia cho 3 dư 1, p chia cho 3 dư 2

Nếu p chia 3 dư 1 suy ra p = 3k+1(k thuộc N*)suy ra p+8=3k+1+8=3k+9 chia hết cho 3

mà p>3suy ra p là hợp số suy ra loại (vì p là SNT)

Nếu p chia cho 3 dư 2 suy ra p=3k+2(k thuộc N*)suy ra p+4=3k+2+4=3k+6chia hết cho 3

mà p>3 suy ra p là hợp số suy ra loại (vì p là SNT)

Suy ra p chia hết cho 3 mà p là SNT suy ra p=3

Suy ra p+4=3+4=7,p+8=3+8=11(hợp lí)

Vậy p=3

Nguyễn Bảo Minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 10 2023 lúc 9:41

Bài 18:

Ta có:

\(2015^{2015}-2015^{2014}=2015^{2014}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2014}\cdot2014\)

\(2015^{2016}-2015^{2015}=2015^{2015}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2015}\cdot2014\)

Mà: \(2014< 2015\)

\(\Rightarrow2015^{2014}< 2015^{2015}\)

\(\Rightarrow2015^{2014}\cdot2014< 2015^{2015}\cdot2014\)

\(\Rightarrow2015^{2015}-2015^{2014}< 2015^{2016}-2015^{2015}\)

Vậy: ... 

14	Nguyễn Minh	Hùng
28 tháng 10 2023 lúc 9:47

6 : (x-2)

Lê Ngọc Tuệ Minh
Xem chi tiết